Tìm kiếm: trung-thần
Là kết quả của cuộc hôn nhân gượng ép, vua Khang Hi bị cha ghẻ lạnh nhưng lại được bà nội cưng chiều hết mực. 8 tuổi, ông lên ngôi Hoàng đế và trở thành vị vua hiếm có của lịch sử Trung Hoa.
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên 'Bến nước' rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều.
Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Trong số các kỳ phùng địch thủ hiếm hoi của Hòa Thân trên chính trường, chỉ có nhân vật này mới được xem là "khắc tinh" thực sự khiến tham quan họ Hòa phải e dè.
Sau khi bộ phim Tể tướng Lưu gù lên sóng năm 1996, Hòa Thân trở thành một cái tên quen thuộc với nhiều khán giả Việt Nam. Ông được khán giả biết đến không chỉ là tham quan đệ nhất của triều Thanh, mà còn là người có khả năng xu nịnh hơn người.
Có những khái niệm Kim Dung sáng tác đã đi vào cuộc đời thật, những nhân vật ông xây dựng thậm chí còn có cuộc sống của riêng mình, vượt ra khỏi khuôn khổ một cuốn tiểu thuyết bình thường.
Đây là chuyện lạ có thật về một mỹ nhân dám cả gan từ hôn đại hoàng đế nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Gia Cát Lượng một đời đã phát minh ra rất nhiều thứ có giá trị, trong đó có tám phát minh thực sự rất vĩ đại, có những thứ còn trở thành vật rất phổ biến và được đón nhận trong xã hội ngày nay.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
Trong các bộ phim truyền hình chúng ta rất thường xuyên nghe thấy câu "Thượng Phương Bảo Kiếm ở đây, nhìn thấy kiếm như nhìn thấy Hoàng Thượng". Tuy nhiên, trong lịch sử thật sự tồn tại những pháp bảo cho phép người sở hữu có quyền "thượng đả hôn quân, hạ đả gian thần" như vậy.
Tại sao Đường Cao Tông Lý Trị lại bỏ qua “luân thường đạo lý” lấy phi tử của cha mình, không những thế còn phong cho làm “mẫu nghi thiên hạ”.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý từng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc ở Trung Quốc, nhưng trải qua thời gian, hậu duệ Tư Mã Ý lại thống nhất thiên hạ còn hậu duệ Gia Cát Lượng chết trong cay đắng.
Vị phi tần trong câu chuyện có thật nhưng nhuốm màu thần thoại này đã chấp nhận gieo mình xuống dòng nước dữ để làm vợ cho thủy thần với mong mỏi thủy thần sẽ giúp chồng mình giữ nước, mặt khác nàng làm vậy cũng là để chồng sắc phong cho đứa con trai của mình trở thành người nối ngôi.
Sự kiện đẫm máu diễn ra trước phủ Khai Phong vào đúng ngày Bao Chửng qua đời đã từng gây chấn động khắp kinh thành và thậm chí còn kinh động đến cả Hoàng đế đương triều.
Cách đây đúng 1300 năm trước, Diêm Thức Vi, một đại trung thần có công phò tá Võ Tắc Thiên lên ngôi hoàng hậu và trở thành nữ hoàng đế đầu tiên của triều đại phong kiến Trung Hoa, đã chịu cảnh tru.
End of content
Không có tin nào tiếp theo