Tìm kiếm: truyền-bệnh
Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như vacxin phòng bệnh.
Bạn không nên dùng hóa chất độc hại để diệt muỗi, vừa tốn kém lại vừa ảnh hưởng đến sức khỏe nhất là đối với nhà có trẻ nhỏ. Để bảo vệ cho mọi người khỏi mối nguy hiểm dịch bệnh do muỗi gây ra bằng một số cách cực đơn giản dưới đây.
Rau diếp cá được xem là loại dược liệu dân gian có công dụng đặc biệt hiệu quả trong phòng và điều trị bệnh trĩ.
DNVN - PGS.TS Trần Đắc Phu nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng Sự kiện y tế công cộng, Bộ Y tế cho biết, nước ta chưa có quy định về "hộ chiếu vaccine". Do đó, những người từ nước ngoài về Việt Nam vẫn phải cách ly 14 ngày theo quy định.
Đây chính là thói quen rất phổ biến khi chữa thủy đậu khiến bệnh ngày càng nặng và để lại rất nhiều sẹo.
Món ăn này không chỉ thơm ngon mà còn vô cùng dễ làm, hội gái đoảng nhắm mắt cũng làm được luôn.
DNVN - Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược (SAGE) về tiêm chủng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến cáo tạm thời về việc sử dụng vaccine COVID-19 của Oxford/AstraZeneca COVID-19 (AZD1222), trong đó có khuyến cáo cho các đối tượng được và không được tiêm phòng Covid-19.
Tờ Bưu điện Bangkok vừa dẫn tuyên bố của các nhà nghiên cứu Thái Lan khẳng định, chủng virus corona phát hiện trên một loài dơi ngựa ở tỉnh Chachoengsao năm ngoái không có khả năng lây nhiễm sang người, bởi vậy, những nghi ngờ về việc đại dịch Covid-19 có thể có nguồn gốc từ Thái Lan là không chính xác.
Đây là những bộ phận chứa nhiều chất độc của con lợn nhưng rất nhiều người thích ăn.
Tờ The Mysterious World đã bầu chọn ra top 10 loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới. Đứng đầu danh sách là muỗi với khả năng gián tiếp giết hại hàng triệu người/năm do truyền dịch bệnh.
Nụ hôn thể hiện những tình cảm không nói được nhưng có thể đem đến những tác hại mà bạn không ngờ như virus Herpes, virus tấn công gan, bệnh nha chu….
Bé mới sinh còn rất non yếu, cha mẹ cần hạn chế để những kiểu người này bế con.
Từ loài muỗi vằn Châu Á cho đến những con ve... kỹ thuật chụp cận cảnh ngày nay giúp chúng ta thấy rõ đến từng chiếc răng gớm ghiếc hay cái vòi hút máu của những loài côn trùng bé nhỏ này.
Một nghiên cứu mới cho thấy khẩu vị của chúng đã có sự thay đổi, chúng ngày càng thích hút máu người và việc này đồng nghĩa với tăng khả năng truyền bệnh.
Các nhà khoa học đã giải thích được muỗi đã nhận biết được “con mồi” của mình như thế nào. Thì ra, sự hấp dẫn của người và các loài chim chóc đối với loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là do mùi của một loại andehit xác định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo