Tìm kiếm: trái-cây-việt-nam
(DNVN) - Vốn FDI vào Việt Nam thêm gần 28 tỷ USD, trái cây Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt ở thị trường quốc tế, toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước từ chối chi hơn 56 tỷ đồng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (28/10).
(DNVN) - Sâu khiến vùng mía ĐBSCL lao đao, xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 sẽ đạt 40 tỷ USD, 70% sản lượng giấy của Việt Nam sản xuất từ giấy phế liệu… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (16/10).
(DNVN) - Nhiều hãng bánh Trung thu mở rộng bán hàng trực tuyến, ếch tiến vua ‘sốt giá’, bất động sản cao cấp TP.HCM hấp dẫn giới đầu tư… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (20/9).
Trái cây Việt Nam mới chỉ có thanh long, xoài và chuối có mặt tại thị trường Nhật Bản. Còn hàng thủy sản đối mặt các quy định nghiêm ngặt kiểm soát tồn dư hóa chất, kháng sinh.
Khởi nghiệp với số vốn ít ỏi, sau 5 năm, Nguyễn Ngọc Huyền - Giám đốc Mia Fruit đã xây dựng được công ty có quy mô gần 20 tỷ đồng và nhận được đề nghị góp vốn 1 triệu đô la từ quỹ đầu tư của Singapore.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam đang đẩy mạnh nỗ lực quảng bá nông sản nước ta tại thị trường Nhật Bản.
Giá trái cây đang trong những ngày đầu tháng 5 đã giảm hơn 30% so với cuối tháng 4. Mặc dù một số nông sản Việt Nam được xuất khẩu nhưng lượng cung quá lớn, ồ ạt cùng một lúc khiến thị trường chịu quá tải và rớt giá thảm hại.
Giá trái cây đang trong những ngày đầu tháng 5 đã giảm hơn 30% so với cuối tháng 4. Mặc dù một số nông sản Việt Nam được xuất khẩu nhưng lượng cung quá lớn, ồ ạt cùng một lúc khiến thị trường chịu quá tải và rớt giá thảm hại.
Trái cây Việt Nam được nhiều thị trường khó tính tiếp cận cho thấy những thành công bước đầu trong lộ trình chuyên nghiệp hóa nền nông nghiệp. Nhưng đi được là một chuyện còn có trụ vững và tạo thương hiệu được hay không lại là một bài toán khác. Chưa kể đến vô vàn những khó khăn trước mắt mà những nhà quản lý cần lượng trước.
Trái cây Việt Nam được nhiều thị trường khó tính tiếp cận cho thấy những thành công bước đầu trong lộ trình chuyên nghiệp hóa nền nông nghiệp. Nhưng đi được là một chuyện còn có trụ vững và tạo thương hiệu được hay không lại là một bài toán khác. Chưa kể đến vô vàn những khó khăn trước mắt mà những nhà quản lý cần lượng trước.
Trong hai tuần đầu của tháng 1-2015 đã có 8 lô nhãn xuất khẩu sang Mỹ. Và trong thời gian tới nhiều loại như xoài, thanh long, măng cụt, mận, nho hay các loại hoa như hoa hồng, cẩm chướng sẽ được xuất sang các nước.
Trong hai tuần đầu của tháng 1-2015 đã có 8 lô nhãn xuất khẩu sang Mỹ. Và trong thời gian tới nhiều loại như xoài, thanh long, măng cụt, mận, nho hay các loại hoa như hoa hồng, cẩm chướng sẽ được xuất sang các nước.
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam với trên 26% tổng giá trị.
Cơ hội để trái cây VN đa dạng hóa thị trường tiêu thụ đã có, nhưng để tăng lợi nhuận thì cần phải có yếu tố hỗ trợ từ phía cơ quan Nhà nước.
Người tiêu dùng mặc định trái cây Thái chất lượng tốt, ngon hơn nhưng hàng có chứng nhận đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hay không thì ít ai quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo