Tìm kiếm: trình-độ-phát-triển

Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương Lê Đăng Doanh gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một “bông hồng có gai”. Cái tên như lời động viên cho Việt Nam khi Hiệp định này không thể hoàn thành vào năm 2013 như kỳ vọng.
Đó là những ngày tháng 4 nắng gắt, gió biển thổi lồng lộng.Cuộc trò chuyện giữa những ngư dân huyện Núi Thành (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi) với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn ra chân tình, cởi mở ngay trên bến cảng.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Các chuyên gia tham gia cuộc tọa đàm “Việt Nam với TPP: Cơ hội và thách thức” do Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 8/1/2014 tại Hà Nội đều có chung nhận định rằng Việt Nam cần nắm lấy cơ hội này để hội nhập sâu rộng hơn nữa.
Đối với nền kinh tế nước ta, nông nghiệp vẫn được coi là “trụ đỡ” trong điều kiện khó khăn, không chỉ bởi đây là khu vực kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, mà còn do khu vực này hiện vẫn chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Thế nhưng, do phải đối mặt với khó khăn kép trong thời gian dài, nên vai trò bị suy yếu nghiêm trọng, không chỉ gây khó khăn cho quá trình khôi phục tăng trưởng kinh tế, mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định trên tất cả bình diện.
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
“Trong nghiên cứu khoa học của Nhà nước không phân biệt tiền ngân sách cấp cho ai. Vấn đề là người nào có sản phẩm khoa học thì người đó sẽ được Nhà nước hỗ trợ. Với những nhà khoa học nông dân, nếu họ có ý tưởng sáng tạo họ đều được Nhà nước hỗ trợ thông qua Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo