Tìm kiếm: trải-nghiệm-khách-hàng

Sang năm 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam và đặc biệt nghiêm trọng đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thời trang, cả nội lẫn ngoại. Giữa nguy có cơ, theo nhìn nhận người trong cuộc đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp nội có thể nhanh chóng gia tăng thị phần trong nước, cân bằng lại cuộc chơi.
DNVN - Tại địa chỉ http://ebook.business.gov.vn, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam lần đầu tiên có thể tiếp cận được tài liệu hướng dẫn chuyển đổi số. Tài liệu này được xây dựng bởi các chuyên gia Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, phối hợp với Dự án USAID LinkSME triển khai thực hiện.
DNVN - Theo công ty dữ liệu thị trường PitchBook, trong 6 tháng đầu năm 2021, khoảng 17 tỷ USD từ các quỹ mạo hiểm được giải ngân vào thị trường tiền mã hoá. Đây là con số kỷ lục tính đến thời điểm này, bằng tổng số tiền của tất cả các năm trước đó từ năm 2010 cộng lại. Năm 2018, con số này là 7,4 tỷ USD.
DNVN - Theo Phó thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh, kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng được xây dựng, tiếp cận theo hướng đặt người dân, khách hàng ở vị trí trung tâm. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch mặc dù được phân chia theo nhóm NHNN và các tổ chức tín dụng (TCTD) nhưng đều hướng tới việc phục vụ tốt hơn cho người dân, cho khách hàng.
DNVN - Digital Marketing giúp doanh nghiệp tiếp cận đúng phân khúc khách hàng, mục tiêu của mình và đạt được kết quả cuối cùng. Các Digital Marketing Agency chuyên nghiệp luôn khuyến khích doanh nghiệp phải tập trung vào chiến dịch Marketing trực tuyến để duy trì sự phát triển ổn định và có thể “sống sót” tốt sau đại dịch Covid-19 đang diễn ra.
DNVN - Việt Nam đã có 124 doanh nghiệp, với 283 sản phẩm là thương hiệu quốc gia (THQG). Các sản phẩm đạt THQG phải đáp ứng đủ 3 tiêu chí: Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong. Với 3 tiêu chí chung của Chương trình THQG Việt Nam, doanh nghiệp (DN) phải làm thế nào để không bị đóng vào khuôn mẫu và định vị "chất riêng" của mình.
Việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ, các tài sản số, phát triển thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm để tham gia bền vững vào các chuỗi giá trị toàn cầu… là rất cần thiết trong lúc này để “tự vệ” trước các thách thức lớn của nền kinh tế số.
DNVN - Khi Covid-19 xảy ra, câu hỏi “tồn tại” hay “không tồn tại” khiến nhiều chủ doanh nghiệp trăn trở và suy nghĩ rất nhiều. Chấp nhận “buông hay không buông”, “thay đổi hay không thay đổi” là sự thức tỉnh dựa trên niềm tin, sự kiên trì và tầm nhìn của mỗi chủ doanh nghiệp.

End of content

Không có tin nào tiếp theo