Tìm kiếm: trần-du-lịch
Sau khi trình bày báo cáo về một số nội dung đại biểu và cử tri quan tâm, 15h20 chiều 12/6, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bắt đầu nghe chất vấn trực tiếp của đại biểu Quốc hội.
Lần đầu tiên Bộ trưởng Tài chính sẽ đăng đàn chiều nay trước QH. Sau 4 bộ trưởng, trưởng ngành, người "chốt" 2 ngày rưỡi chất vấn sẽ là Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Lần đầu tiên Bộ trưởng Tài chính sẽ đăng đàn chiều nay trước QH. Sau 4 bộ trưởng, trưởng ngành, người "chốt" 2 ngày rưỡi chất vấn sẽ là Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội sáng nay (9.6) về dự thảo Luật Căn cước công dân, Báo Lao Động đã đặt câu hỏi với đại biểu Trần Du Lịch (TP.Hồ Chí Minh) về nguy cơ chồng chéo và lãng phí, khi Bộ Công An đang thí điểm chứng minh thư nhân dân (CMTND) 12 số mới, trong bối cảnh CMTND 9 số vẫn đang lưu hành, và thẻ căn cước công dân dự kiến có hiệu lực từ 2016.
Tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội sáng nay (9.6) về dự thảo Luật Căn cước công dân, Báo Lao Động đã đặt câu hỏi với đại biểu Trần Du Lịch (TP.Hồ Chí Minh) về nguy cơ chồng chéo và lãng phí, khi Bộ Công An đang thí điểm chứng minh thư nhân dân (CMTND) 12 số mới, trong bối cảnh CMTND 9 số vẫn đang lưu hành, và thẻ căn cước công dân dự kiến có hiệu lực từ 2016.
Nhiều Đại biểu Quốc hội nhận định, nội dung về cấm kinh doanh như quy định của dự thảo còn chung chung, nội hàm quá rộng và sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Đã xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều khi thảo luận luật Phá sản (sửa đổi) tại Quốc hội sáng qua 26.5.
Yêu cầu khách quan đòi hỏi thực tiễn phải xây dựng luật Biểu tình để phục vụ nhân dân, cũng là yêu cầu hết sức bức thiết về quản lý nhà nước, đảm bảo an toàn trật tự xã hội, an ninh quốc gia và hội nhập quốc tế", phó đoàn Thanh Hóa Lê Nam nhấn mạnh tại phiên thảo luận về chương trình làm luật của QH.
Yêu cầu khách quan đòi hỏi thực tiễn phải xây dựng luật Biểu tình để phục vụ nhân dân, cũng là yêu cầu hết sức bức thiết về quản lý nhà nước, đảm bảo an toàn trật tự xã hội, an ninh quốc gia và hội nhập quốc tế", phó đoàn Thanh Hóa Lê Nam nhấn mạnh tại phiên thảo luận về chương trình làm luật của QH.
Chủ tịch Uỷ ban tài chính ngân sách Quốc hội cho rằng, tẩy chay toàn bộ nguyên liệu, hàng hoá Trung Quốc trong khi chưa có nguồn thay thế không phải là chiến lược đúng.
Trong kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XIII, Quốc hội sẽ nghe Chính phủ báo cáo tình hình diễn biến trên biển Đông cũng như chủ trương, giải pháp để giải quyết tình hình. Các đại biểu Quốc hội sẽ có trao đổi, thảo luận để làm rõ thêm vấn đề”.
TS. Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, hiện tại, khi sức mua chưa được cải thiện, thì nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chưa thể tăng trở lại. Vì thế, vốn tín dụng không dễ chảy mạnh vào nền kinh tế.
Mặc dù các TCTD trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất tích cực trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, “cục máu đông” này vẫn đang làm dòng vốn tín dụng bị nghẽn lại.
Hàng loạt vấn đề hiện đang tồn tại trong hoạt động ngân hàng (NH) như tín dụng tăng chậm, NH thừa tiền dù doanh nghiệp (DN) thiếu vốn, khó khăn khi bán tài sản đảm bảo để xử lý nợ xấu...
Việc bị tranh chấp ở biển Đông có thể ảnh hưởng đến ngành ngân hàng, nhất là giai đoạn khó khăn hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo