Tìm kiếm: trầu-cau
Với đồng bào dân tộc Cor ở Trà My (Quảng Nam), cưới xin là việc quan trọng của gia đình, họ hàng nhưng cũng là ngày vui chung của cộng đồng làng. Lễ đạp nhà là một nét đẹp độc đáo trong phong tục cưới hỏi của đồng bào Cor nơi đây.
Với đặc thù riêng về phong tục tập quán, lối sống, ngày nay người Phù Lá vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là tục ăn tết "Khùi xì mờ" hay gọi là Tết mừng năm mới.
Hàng năm, cứ vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch, để mừng mùa trăng mới, người dân tộc Ma Coong lại tổ chức Lễ hội đập trống. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc tập trung chủ yếu ở các huyện Bình Xuyên, Tam Đảo, Lập Thạch và thị xã Phúc Yên. Cũng như nhiều dân tộc khác, người dân tộc Sán Dìu có những phong tục tập tập quán truyền thống riêng.
Tạm gác lại các công việc đồng áng, những chàng trai cô gái dân tộc Ê Đê diện bộ trang phục đẹp để đi dự lễ hội cúng bến nước, đây được xem là lễ hội truyền thống rất độc đáo và diễn ra vào đầu tháng Giêng hàng năm.
Nghi lễ đặt tên cho con (hay còn gọi là Nhá Phay) đây là lễ cúng vía đầu tiên, cũng là nét văn hóa đặc sắc của người Thái đen.
Với người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, việc cưới hỏi luôn được xem là rất quan trọng. Các bước để tiến hành nghi lễ cưới xin truyền thống của người Cao Lan chứa đựng nhiều phong tục độc đáo.
Mùa Xuân chính là mùa tập trung dày đặc các lễ hội của Tây Nguyên, trong đó có lễ cúng giống lúa.
Sau kỳ nghỉ Tết Mậu Tuất 2018, các công ty, cửa hàng rất coi trọng làm lễ khai trương đầu năm mới. Theo quan niệm xưa, nếu có một ngày khai trương, mở hàng đầu năm may mắn thì cả năm sẽ làm ăn thuận buồm xuôi gió, an khang thịnh vượng.
Chùa Bà Thiên Hậu, chùa Ngọc Hoàng... là những địa chỉ quen thuộc của những người muốn cầu tình duyên suôn sẻ.
Văn hóa Mường là một nền văn hóa đã sớm khẳng định bản sắc riêng, qua lối sống, nếp sống và phong tục tập quán, tín ngưỡng truyền thống. Trong đó tục cưới xin của người Mường ở Hòa Bình là một nét văn hóa đặc sắc, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành, phát triển gia đình, dòng tộc dân tộc Mường qua hàng nghìn năm lịch sử.
Những phong tục trong đêm giao thừa đã có có từ bao đời nay của người Việt với ý nghĩa mang lại may mắn, hạnh phúc, an lành cho năm mới sắp đến.
Phong tục cúng tất niên thường diễn ra ở thời điểm năm cũ sắp qua đi và chuẩn bị đón chào những ngày đầu năm mới, các gia đình tại Việt Nam thường tổ chức một bữa cơm cuối năm kèm theo đó là một mâm lễ cúng tổ tiên gọi là lễ tất niên. Thông thường lễ tất niên được tiến hành vào chiều 30 tết hoặc 29, 28, 27 Âm lịch.
Chỉ họp một đêm duy nhất cho đến rạng sáng ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, nhưng phiên chợ đình ở làng Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) trở thành điểm đến của hàng ngàn du khách.
Tết ông Công ông Táo với tục lệ phóng sinh cá chép là một trong những nét đẹp văn hóa được lưu truyền bao đời này của người Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo