Tìm kiếm: trầu-cau
Có người nghe tiếng khóc ai oán khi đi ngang khu vực này vào buổi trưa và chạng vạng tối. Liên tiếp sau đó là những vụ án mạng diễn ra.
Làm lễ cúng gia tiên được nhiều gia đình chú trọng vào dịp tháng 7 âm lịch, trùng với đại lễ Vu lan báo hiếu của đạo Phật nên được các gia đình chuẩn bị kỹ lưỡng.
Ngày 10/3 âm lịch - ngày giỗ tổ Hùng Vương là dịp cả dân tộc hướng về cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
Trong một bài thơ được làm cách đây 720 năm, vua Trần Nhân Tông (1258 - 1308) đã khẳng định Tết Hàn Thực 3/3 là "phong tục cổ của An Nam từ xưa".
Tết Hàn thực là ngày lễ đặc biệt trong năm, vào ngày này các gia đình thường làm mâm cúng tổ tiên, đi tảo mộ, quây quần thưởng thức bánh trôi, bánh chay.
Ngày Tết Hàn thực là dịp để nhiều gia đình người Việt chuẩn bị mâm lễ cúng gồm bánh trôi, bánh chay, qua quả tươi... thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Tết Hàn thực hay còn gọi là Tết bánh trôi - bánh chay bắt nguồn từ một điển tích ở Trung Quốc, nhưng vẫn mang những bản sắc riêng của người Việt.
Cúng rằm tháng Giêng hay cúng Tết Nguyên Tiêu từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa người Việt. Chả thế mà Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.
Vào đầu năm mới nhiều gia đình cùng nhau đi lễ chùa để cầu chúc một năm mới an lành, gặp nhiều may mắn và những ngôi chùa nổi tiếng dưới đây chắc chắn các bạn khó có thể bỏ qua.
Mâm cỗ cúng ngày mùng 1 Tết gồm: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).
(DNVN) - Cúng mùng 1 Tết Nguyên Đán rất quan trọng, được thực hiện vào buổi sáng, đó là buổi sáng đầu tiên trong năm mới. Việc cúng mùng 1 Tết được gia đình nào cũng rất chú trọng, chuẩn bị rất chu đáo, để cầu mong cho gia đình một năm mới Đinh Dậu 2017 khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc.
Bên cạnh việc chuẩn bị hương đèn, hoa quả, lễ vật thì việc chuẩn bị văn khấn cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà là việc vô cùng quan trọng.
(DNVN) - Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng.
Theo tục lệ cổ truyền, cứ đến ngày cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời. Ngoài mâm cỗ, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ gần nhà.
Lễ nghi, cúng tế ông Công, ông Táo không cần quá rườm rà nhưng cần sự tôn kính, thành tâm. Lễ cúng bắt buộc phải có tam sinh là gạo sống, thịt sống và cá sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo