Tìm kiếm: trẫm
Nếu như bạn là một thánh nhân, thì người khác trong mắt bạn đều là người ưu tú, nhìn trái nhìn phải đâu đâu cũng thuận mắt.
Vì câu nói đùa lúc say đã khiến hoàng đế Tư Mã Diệu mất mạng dưới tay sủng phi quả là cái chết lãng xẹt hiếm có của bậc đế vương.
Các vua chúa Việt tưởng chừng chỉ tiến hành các cuộc hôn nhân chính trị nhưng có nhiều vị vua vẫn có những mối tình sét đánh cực kỳ lãng mạn.
Được xem là một ông vua năng động và quyết đoán ông đã đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao. Vốn nghiêm khắc, ông còn xử tử cả bố vợ vì tội tham nhũng.
Dù “Tề Thiên Đại Thánh” là hư danh, vô vị, là không có phẩm trật gì nhưng các Thần Tiên trên Thiên đình cũng bởi cái mác này mà vị nể Tôn Ngộ Không vài phần.
Vua Đường Thái Tông nói với thừa tướng của mình là Phong Đức Di rằng: "Nhân tài chính là nền tảng của quốc gia.
DNVN - Để qua mặt bọn mật thám Pháp theo dõi, nhiều lần, vua Thành Thái đã giả điên.
Khi ở ngôi, vua Trần Nhân Tông tự xưng là Hiếu Hoàng, tuy nhiên khi làm Thái thượng hoàng, nhà vua đã phải khen con trai là Trần Anh Tông rằng: “Cha thẹn xưng là Hiếu Hoàng, nên dùng danh hiệu ấy để gọi Quan gia thì phải”.
Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.
Ở ngôi vị đế vương mà làm việc của nông phu, dù chỉ là hành động mang tính biểu tượng nhưng hành động đó của vua Lý Thái Tông lại được sử sách ca ngợi, đánh giá cao.
Nếu như nhiều hoàng đế của các vương triều khác bị lên án vì thói xa hoa phung phí thì vị hoàng đế này lại được xếp vào danh sách những hoàng đế bủn xỉn, vắt cổ chày ra nước nhất thế giới.
Ít ai biết rằng, Dương Quý phi sở hữu một bí kíp khiến vua Đường "chết mê chết mệt". Đó chính là "chịu chơi" theo đúng nghĩa đen.
Có nhiều vị vua Việt Nam có tài văn học, từng viết sách, như vua Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Lê Thánh Tông, Thiệu Trị nhưng ít sách viết các vua đọc sách như thế nào.
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo