Tìm kiếm: trận-Hán-Trung
Lưu Bị dùng nhân đức để thu phục nhân tâm. Người như vậy đi đâu cũng được người quý mến. Tào Tháo anh dũng quyết đoán, dù có rơi vào tình cảnh hiểm nghèo nào cũng luôn tìm ra lối ra cho mình.
Thời Tam Quốc có một vị lão tướng rất nổi tiếng, đấy là Hoàng Trung. Dân gian xếp ông trong nhóm “Quan Trương Mã Hoàng Triệu” trong “Ngũ hổ tướng” của Lưu Bị.
Rốt cuộc Hoàng Trung đã nói gì mà khiến Lưu Bị và Hoàng Trung giận dữ đến vậy.
Nghe có vẻ mâu thuẫn nhưng việc gì cũng có lý do của nó và Hạ Hầu Bá có lý do của riêng ông khi quyết định làm việc này.
Chiếu theo luật pháp Thục Hán, bất cứ ai phản chủ, gia nhân của kẻ đó phải bị giết hết.
Liệu có phải Mã Siêu biết Quan Vũ đang gặp nạn mà cố tình làm ngơ.
Những cái tên được nêu dưới đây có lẽ không hề xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam Quốc.
Với năng lực hơn người như vậy, hà cớ gì nhân vật này lại bị Gia Cát Lượng giáng làm dân thường.
5 danh tướng này rất quen thuộc với những người yêu thích Tam Quốc diễn nghĩa.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Trong giai đoạn đầu gây dựng cơ đồ, Lưu Bị không có lấy một mưu sĩ giỏi giang đi theo phò tá, cũng không biết tới sự quan trọng của mưu sĩ, thế nên suốt hai mươi năm vẫn luôn thua nhiều thắng ít.
Vì sao Lưu Bị lại căm hận Tôn Quyền thấu xương trong khi trước đó đôi bên còn là đồng minh của nhau.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo