Tìm kiếm: trồng-cỏ
Nhiều người gọi ông là “lão nông 4.0” bởi ở trang trại có giá trị lên tới 30 tỷ đồng, các công đoạn đa phần đều làm bằng máy móc tự động. Cũng nhờ đó, năng suất lao động được tăng lên nên mỗi năm ông đút túi 6 tỷ đồng sau khi trừ hết chi phí.
Mô hình nuôi gà bằng cách xây chuồng 2 tầng giúp ông Hồ Văn Út (48 tuổi, ngụ ấp Cây Gòn, xã Tích Thiện, H.Trà Ôn, Vĩnh Long) có lợi nhuận hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
Nhà Ốc áp dụng cả hai mô hình trồng rau là thủy canh và thổ canh, lắp hệ thống tưới nước tự động.
Lần đầu tiên tỉnh Tuyên Quang công bố nhãn hiệu tập thể “Trâu ngố Tuyên Quang”. Đây là điều kiện đảm bảo giá trị sản phẩm trâu Tuyên Quang được nâng cao, mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ.
Không cam chịu đói nghèo, vợ chồng ông Nguyễn Quang Huy ở thôn Trúc Đình, xã Việt Thành huyện Trấn Yên (Yên Bái) có thu nhập 200 triệu/năm từ nghề nuôi hươu lấy nhung kết hợp với trồng dâu nuôi tằm, trồng cây ăn quả.
Trên 1,6 công đất ruộng, anh Nguyễn Minh Đời (Vĩnh Long) đã đào kênh, xẻ rãnh, lót bạt tạo thành các bể nuôi lươn “dã chiến” độc đáo kiểu bỏ 1 đồng vốn thu 4 đồng lời. Từ mô hình nuôi lươn lót bạt trên ruộng, mỗi năm anh Đời có lời hơn nửa tỷ đồng từ việc bán lươn...
Khi các công ty sữa Vinamilk, TH True milk, Nutifood ngày càng lớn mạnh và mở rộng ra quốc tế thì Hanoimilk vẫn lận đận giải bài toán khủng hoảng.
Ông Vũ Văn Chắc, bản Co Súc, (xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi trâu thịt theo kiểu nhốt chuồng. Vào thời điểm cao nhất trong chuồng của gia đình ông Chắc nuôi lên tới 30 con trâu. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Chắc lãi 200 triệu đồng.
Nhờ chăn nuôi bò, trồng cam, quýt, thanh long, ổi xen lẫn trên đồi cà phê rộng 4 ha đã cho gia đình ông Thị thu nhập mỗi năm gần 2 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Văn Bình (48 tuổi) ở thôn Khách Nhi Xuôi, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) xuất phát điểm chỉ có 5 con bò sữa vào năm 2008.
CEO Công ty Thái Dương Lê Quang Thành: "Sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc vào sáng tạo sản phẩm"
Là nhà phân phối heo giống có quy mô lớn ở miền Bắc, tham vọng của ông Lê Quang Thành là đưa sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học của Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các nước.
Hàng chục năm nay, nhiều người dân xã Mỹ Hạnh Bắc (Long An) trồng cỏ bàng, thu hoạch quanh, kiếm cả trăm triệu mỗi năm.
Liên quan đến việc Công ty TNHH ảnh màu kỹ thuật số Mỹ Dung hợp đồng với Hội bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Hà Tĩnh (NKT&TMC) chụp ảnh, làm hồ sơ miễn phí cho các đối tượng nhưng lại thu hàng trăm nghìn đồng/trường hợp, UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có công văn chỉ đạo làm rõ và xử lý dứt điểm.
(DNVN) - Piềng Mòn (xã Tén Tằn, huyện Mường Lát) là một bản vùng biên giới xa xôi của tỉnh Thanh Hóa. Từ vùng đất hẻo lánh, nghèo khó, nhưng với công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, Piềng Mòn hôm nay đã có nhiều đổi thay và khởi sắc.
Với mô hình nuôi gà siêu trứng và bò thịt, anh Lưu Trần Đình Châu (38 tuổi, trú thôn Thọ Lộc 1, xã Nhơn Thọ, thị xã An Nhơn, Bình Định) đạt tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng/năm. Đặc biệt, với đàn gà siêu trứng, anh Châu cho nghe nhạc trữ tình cả ngày để đạt năng suất đẻ cao nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo