Tìm kiếm: trồng-một-lần
Thời gian gần đây, nhiều nông dân TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trồng mãng cầu gai ghép gốc cây bình bát hiệu quả, vừa cho trái sai, vừa giúp cây chống chọi được tình trạng xâm mặn và khô hạn.
Nhờ trồng rau má theo mô hình VietGAP mà hàng trăm người dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có được việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nâng cao.
Trăn trở với thực trạng hệ số sử dụng đất đai ở quê hương lãng phí, kém hiệu quả, chàng trai trẻ người Phù Lá - Sẩn Xuân Trung (xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) sau nhiều năm tìm hiểu các giống cây trồng phù hợp thổ nhưỡng bản địa đã quyết tâm đưa giống sả đỏ về trồng thử nghiệm trên đất đồi nhà mình.
Dám nghĩ, dám làm, dám thử nghiệm khi đem giống cây sachi - loài cây lạ về trồng trên phần đất đồi lổn nhổn đá hộc của gia đình, anh Hoàng Văn Tuấn ở Bản Giềng, xã Dương Quang, TP. Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) đã thu về bộn tiền.
Tự nhận mình có duyên với nghề nông, sau nhiều thử nghiệm, Trần Văn Chung (sinh năm 1979) ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, Thái Bình “liều mình” đầu tư trồng loại cây quý tộc – măng tây xanh.
Trước đây, cây lác vốn là loài cỏ hoang dại, mọc khắp nơi từ đầm lầy tới đồng ruộng. Thế nhưng, ngày nay ở một số nơi ở miền Tây, trong đó có người dân huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long nhờ trồng loài cỏ dại này nhiều người đã vươn lên khấm khá.
Ở thôn Khúc Giản, xã An Tiến, huyện An Lão (TP Hải Phòng) ai cũng biết đến gia đình chị Lương Thị Khanh là gia đình nông dân làm kinh tế giỏi, làm giàu từ trồng vú sữa. Với 20 sào đất trồng vú sữa, mỗi năm gia đình chị Khanh thu lời hàng trăm triệu đồng.
Chán với việc trồng rau nhiều khi bán đổ bán tháo, ế xứng ế xỉa, ông Nguyễn Văn Thực, xóm 8, xã Nga An, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) bèn tìm tòi, hỏi hỏi và trồng măng tây-loại rau được mệnh danh là rau Hoàng Đế. Nhờ chuyển sang trồng măng tây mà ông Nguyễn Văn Thực có nguồn nhu nhập hàng chục triệu đồng/tháng.
Sau Tết, giá bồn bồn tươi ở Cà Mau hiện dao động từ 30-35 ngàn đồng/kg, đem lại thu nhập cao và ổn định cho nông dân.
Củ niễng đang vào mùa thu hoạch, giá bán tại Nam Định là 1.000 đồng một củ, lãi gấp 5-6 lần so với trồng lúa.
Gia đình anh Lê Văn Hậu, thôn 2B, xã Ea H'leo, huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) đã thu hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ mô hình trồng mít Thái da xanh siêu sớm xen cây chanh.
Gia đình anh Lê Văn Hậu, thôn 2B, xã Ea H'leo, huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) đã thu hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ mô hình trồng mít Thái da xanh siêu sớm xen cây chanh.
Gia đình anh Lê Văn Hậu, thôn 2B, xã Ea H'leo, huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) đã thu hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ mô hình trồng mít Thái da xanh siêu sớm xen cây chanh. Vùng đất cằn cỗi thuộc các xã Ea H’leo, Ea Tir, huyện Ea H'leo một thời từng được ví như vùng đất “chết” bởi kén cây trồng. Bằng quyết tâm biến “sỏi đá cũng thành cơm”, nhiều nông dân như anh Hậu đã làm giàu "hái" được vàng trên chính mảnh đất này.
Sau gần 4 năm kể từ khi xuống giống, hiện ước có khoảng hơn 80% số cây mắc ca chính quyền Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) trồng thí điểm đã ra lứa quả bói đầu tiên. Kết quả này mở ra niềm hi vọng về một hướng đi mới cho người dân ở vùng đất nơi đây vươn lên làm giàu.
Chị Thào Thị Mại, bản Nà Sang (xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên), đã trồng “cây trăm mắt” trên 2ha nương rẫy cằn cỗi thu lợi hơn 200 triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo