Tìm kiếm: trồng-nhãn
Ông Trần Tuấn Dũng, ấp Thanh An, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long ( Bình Phước) là một trong những nông dân tiên phong trồng xen canh 'lung tung, lộn xộn' 5 loại cây ăn trái trong cùng 1 vườn và hiệu quả thật bất ngờ.
Việc phát triển và quy hoạch vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ.
Nhãn là một loại quả đặc sản từng được lưu danh trong sử sách Việt Nam. Ngày nay, nhiều địa phương vẫn còn lưu giữ được những cây nhãn cổ thụ trăm tuổi độc đáo.
Nhờ chuyển đổi sang trồng cây nhãn lồng Hưng Yên, một số hộ dân tại xã Ea Pil và Cư Prao của huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk đã thu được tiền tỷ mỗi năm.
Nhãn xuồng tuy thưa trái, sản lượng không cao bằng các loại khác nhưng cơm dầy, ráo nước, ngọt thanh, nhẹ nên được nhiều người ưa chuộng.
Nhãn Hưng Yên đang vào mùa và có mặt trên nhiều hệ thống siêu thị, chợ, cửa hàng hoa quả ở khắp Hà Nội. Nhưng loại nhãn cổ đường phèn thì không phải ở đâu cũng có và mặc cho giá cao “ngất” thì nó vẫn được rất nhiều người tìm mua mỗi khi vào mùa.
Vụ nhãn năm 2019, Sơn La xác định sẽ xuất khẩu 30% sản lượng, 70% còn lại tiêu thụ trong nước.
Hà Nội hiện có hơn 17.776ha trồng cây ăn quả, trong đó 60% diện tích là cây ăn quả đặc sản. Bà Hoàng Thị Hòa - Giám đốc Trung tâm Phát triển nông nghiệp (Sở NNPTNT Hà Nội) cho biết: Hà Nội có nhiều lợi thế để phát triển cây ăn quả và việc phát triển trồng cây ăn quả phù hợp với định hướng xây dựng nền nông nghiệp đô thị.
Sau khi xuất ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Văn Cuốc, bản Quyết Tiến, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại tổng hợp trồng xoài tượng da xanh "khổng lồ" và nuôi bò sinh sản. Sau những nỗ lực không mệt mỏi, giờ mỗi năm ông Cuốc có tiền cục, thu mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Sau vài năm bỏ ngô chuyển sang trồng nhãn, cuộc sống của gia đình anh Lò Văn Thính, bản Mo (xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Với hơn 100 gốc nhãn, mỗi năm anh Thính thu gần 100 triệu đồng từ bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Sau nhiều năm trồng giống nhãn cỏ nhưng không hiệu quả, đến năm 2015, bà Cà Thị Sai ở bản Pát, xã Chiềng Ngần (Tp.Sơn La) đã quyết định “biến” 160 cây nhãn cỏ thành nhãn ghép có năng suất, chất lượng cao. Vụ đầu tiên, bà đã thu về 300 triệu đồng từ việc bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Với mô hình trồng chanh không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, HTX Nông nghiệp Thạnh Phước ở huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đã có thị trường tiêu thụ ổn định, sản phẩm xuất khẩu đi nhiều nước và bán được giá cao.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
Một lão nông ở Sóc Trăng đã phát hiện và nhân giống thành công giống nhãn đặc biệt. Khác với những giống nhãn thông thường, loại nhãn này từ thân, lá, cho đến hoa và quả đều có màu tím; đặc biệt mùi vị và hương thơm rất hấp dẫn.
Là thương binh hạng 3/4, mất 61% sức khoẻ, nhưng anh Ngô Văn Tống ở thôn Điện Biên, xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên vẫn có lãi 200 triệu đồng/năm từ sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo