Tìm kiếm: tuẫn-táng
Triệu Cao là đại hoạn quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Nhắc đến những vùng đất ẩn chứa nhiều điều kỳ thú nhất thế giới, Ai Cập chắc chắn sẽ là cái tên đầu tiên. Địa phương này khiến nhiều người phải tò mò bởi những tập tục khá kỳ lạ, thậm chí là khó mà chấp nhận, một trong số đó là tập tục tuẫn táng.
Mỹ nhân tội nghiệp ấy chỉ mới 20 tuổi nhưng đã phải chấp nhận tuẫn táng cùng Hoàng đế Thuận Trị để cứu gia tộc.
A Ba Hợi vào cung năm 12 tuổi. Vốn là cô gái xinh đẹp, thông minh nên nàng được Nỗ Nhĩ Cáp Xích vô cùng sủng ái. Sau đây là chuyện tình hoàng đế với nàng A tiểu phi.
Trung Quốc cổ đại thì quả là có nhiều điều lạ lùng mà đến nay con người vẫn chưa thể lý giải được.
Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt với những quy tắc ngầm khiến ai cũng giật mình.
Bộ hài cốt nữ giới 1.500 năm tuổi nằm giữa rất nhiều cổ vật quý giá được xác định là một vị nữ hoàng của đế chế Maya huyền thoại mới đây đã được phát hiện trong một khu kim tự tháp bí ẩn mới được phát hiện vào năm ngoái tại Holma.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.
Thập Tam Lăng là nơi yên nghỉ của 13 hoàng đế nhà Minh, nơi được coi là có thể hóa giải ma quỷ và phong tà.
Vào thời đại nhà Thanh, có một nhân vật dù đã từng đứng trên đỉnh cao quyền lực nhưng vẫn phải chịu cảnh không nơi an táng trong gần 4 thập kỷ đó chính là Hiếu Trang Thái hoàng Thái hậu.
DNVN - Sau khi Chu Nguyên Chương qua đời, những phi tử đã từng được ông yêu chiều, sủng ái đều phải chết theo toàn bộ. Tuy nhiên, vẫn có một vị phi tử may mắn thoát chết nhờ gian díu với người canh mộ.
Đằng sau vẻ ngoài hoa lệ, Tử Cấm Thành chứa đựng rất nhiều câu chuyện thương tâm. Dưới đây là những vị phi tần có kết cục bi thảm nhất triều Thanh. Người chết trong oan khuất, người an táng không thụy hiệu.
Qua thám sát bằng máy móc, các nhà khoa học khẳng định bên trong lăng mộ là vô số ngọc ngà, châu báu, mà số lượng phải tính bằng hàng trăm tấn.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo