Tìm kiếm: tuổi-nghỉ-hưu
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
Theo báo cáo thẩm tra được công bố tại phiên họp Quốc hội (QH) chiều 26.5, đa số thành viên Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH không đồng tình với đề nghị của Chính phủ nâng tuổi nghỉ hưu cho công chức, viên chức theo lộ trình lên 60 cho nữ và 62 với nam.
Theo phân tích của PGS. TS Nguyễn Văn Định - Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tăng tuổi hưu sẽ khiến thất nghiệp tăng, gây ảnh hưởng tới sự ổn định kinh tế xã hội.
"Việc thực hiện lộ trình điều chỉnh kéo dài thời gian làm việc của người lao động đã tính tới yếu tố về sức khỏe, khả năng làm việc và giảm thiểu tác động đối với thị trường lao động, cơ hội việc làm của người lao động trẻ".
"Khi tính lương nghỉ hưu nên tính theo tiền thực tế đóng, không áp theo hệ số vì có thể có điều chỉnh mức lương có người đúng thời điểm đó nghỉ chưa đóng đồng nào thêm tự dưng được hưởng ..." - độc giả góp ý diễn đàn 'tăng tuổi làm, giảm lương hưu'.
Ông Carlos Galian, chuyên gia về an sinh xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO) đã có cuộc trao đổi xung quanh những thay đổi quan trọng về việc tăng tuổi nghỉ hưu và công thức tính lương hưu mới trong dự thảo Luật BHXH chuẩn bị trình Quốc hội vào ngày 20/5 tới.
6 năm nữa, Quỹ bảo hiểm xã hội sẽ bắt đầu bị thâm hụt. 20 năm nữa, quỹ này sẽ cạn kiệt đến mức âm quỹ. Cơ chế đóng ít, hưởng nhiều, trốn đóng, nợ đọng dồn ứ khiến cho quỹ an sinh xã hội lớn bằng ¼ ngân sách này đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng trầm trọng.
Mùa ĐHCĐ ngân hàng năm 2014, rất nhiều các ngân hàng lớn cũng đã có cuộc thay “tướng” ngoạn mục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo