Tìm kiếm: tài-chính-Quốc-gia
Sáng nay (24/3), trong buổi họp báo về Tình hình Phát triển Kinh tế châu Á-Việt Nam năm 2015, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra bản báo về Triển vọng Phát triển châu Á năm 2015, trong đó có đánh giá về viễn cảnh kinh tế của Việt Nam.
Tại buổi họp báo công bố “Báo cáo triển vọng châu Á 2015” diễn ra ngày 24/3, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra những dự báo về các chỉ số tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Tại buổi họp báo công bố “Báo cáo triển vọng châu Á 2015” diễn ra ngày 24/3, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra những dự báo về các chỉ số tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Lời giải tối ưu của tỉ giá không chỉ phục vụ riêng cho các yêu cầu đơn lẻ mà phải hài hòa các mục tiêu khác cho kinh tế vĩ mô.
Lời giải tối ưu của tỉ giá không chỉ phục vụ riêng cho các yêu cầu đơn lẻ mà phải hài hòa các mục tiêu khác cho kinh tế vĩ mô.
Theo tin từ BBC, chính quyền của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vừa ra mắt gói ngân sách thân thiện với kinh tế nhằm thu hút những nhà đầu tư lớn trong năm 2015-2016.
Dự kiến đến 31/12/2015, dư nợ công khoảng 64% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 48,9%GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 42,6% GDP.
Dự kiến đến 31/12/2015, dư nợ công khoảng 64% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 48,9%GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 42,6% GDP.
Ngày 10/2, Đại hội lần thứ 13 của Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI 13) đã diễn ra tại thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, với sự tham dự của 180 đại biểu đến từ các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) của 40 nước trên thế giới.
Ngày 10/2, Đại hội lần thứ 13 của Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI 13) đã diễn ra tại thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, với sự tham dự của 180 đại biểu đến từ các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) của 40 nước trên thế giới.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam với mục tiêu tăng trưởng khả thi vào năm 2015 khoảng 6,2%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo