Tìm kiếm: tài-chính-Quốc-gia
Theo các chuyên gia cần xem xét nới thêm tỷ giá để hoạt động xuất khẩu nhận được sự hỗ trợ tích cực hơn.
Theo HSBC, năm nay tăng trưởng GDP của Việt Nam khoảng 5,5%, lạm phát ở mức 5,5% và tỷ giá là 21.250 VND/USD vào cuối năm nay. Năm 2015 giá đồng USD tiếp tục tăng lên 21.500 VND.
Ngày 2.7, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia công bố báo cáo tình hình kinh tế 6 tháng và tháng 6 năm 2014.
Nhóm dịch vụ y tế, giáo dục tăng cao hơn mức bình quân, điện, xăng cũng luôn trong tình trạng “rình rập” tăng giá là nguyên nhân đẩy giá tăng đồng loạt.
Lãi suất cho vay USD đang rẻ hơn VND ít nhất tới 3% - 5%/năm, và đó là nguyên nhân kéo theo tỷ lệ cho vay/tiền gửi ngoại tệ đã tăng từ 84,3% thời điểm đầu năm 2014 lên 99,5% vào đầu tháng 5/2014.
Sau một thời gian dài chờ đợi, tiến trình tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước đã có một bước tiến quan trọng khi mới đây Thủ tướng ban hành Quyết định 888, trong đó phê duyệt đề án tái cơ cấu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
“Đây là nhiệm vụ sống còn của chế độ, của đất nước. Cuộc đấu tranh này cấp bách nhưng gian khổ, phải khẩn trương nhưng phải kiên trì và có biện pháp”.
“Đây là nhiệm vụ sống còn của chế độ, của đất nước. Cuộc đấu tranh này cấp bách nhưng gian khổ, phải khẩn trương nhưng phải kiên trì và có biện pháp”.
“Tôi đồng ý rằng, hiện, các giao dịch bất động sản đang tăng, tính thanh khoản cao hơn. Tuy nhiên, để thị trường bất động sản có thể “sốt” lại thì vấn rất khó”, TS Lê Xuân Nghĩa - Nguyên Phó Chủ tịch UB Giám sát tài chính Quốc gia – cho biết.
Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, chiều mai (10/6), Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên mở màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, chiều mai (10/6), Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên mở màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
"Để hoàn thiện mô hình NHTW với đặc thù của Việt Nam, vấn đề then chốt không phải là NHTW độc lập với Chính phủ, mà là tập trung vào các trụ cột chính đã phần nào được thể hiện trong chương trình tái cơ cấu hệ thống các ngân hàng…”
"Phải làm rõ sức đề kháng của kinh tế Việt Nam trong một thế giới biến động như hiện nay. Trong tình hình này, phải có sáng tạo, đổi mới. Liệu Việt Nam có năng lực để làm 1 công cuộc đổi mới để quốc tế ngưỡng mộ như cuộc đổi mới năm 86 – 90 hay không? TS Lê Đăng Doanh đặt câu hỏi.
Chủ tịch Uỷ ban tài chính ngân sách Quốc hội cho rằng, tẩy chay toàn bộ nguyên liệu, hàng hoá Trung Quốc trong khi chưa có nguồn thay thế không phải là chiến lược đúng.
Trong các báo cáo của QH, Chính phủ đều cho rằng nợ công đang trong giới hạn cho phép. Nghe thì rất yên tâm, nhưng thực chất nợ công thế nào, có như Chính phủ báo cáo không? Nhiều doanh nghiệp (DN) nhà nước làm ăn thua lỗ, lãng phí như vậy, liệu đã tính đúng, tính đủ các khoản nợ công của VN chưa?
End of content
Không có tin nào tiếp theo