Tìm kiếm: tài-liệu-lịch-sử
Theo lý giải của các nhà khoa học, khu vực Cappadocia được sử dụng để xây dựng nhiều thành phố ngầm là do tính chất lịch sử.
Không chỉ “mọt sách” mới hay lang thang trong thư viện, loài dơi cũng thích cư trú ở đó. Trải qua hàng thế kỷ, chính những con dơi đã góp phần bảo vệ các bản thảo cổ quý giá trong văn khố thư viện Lâu đài Mafra (ở Mafra) và Biblioteca Joanina (ở Coimbra).
Một vài địa điểm du lịch - công trình nổi tiếng ẩn chứa những điều bất ngờ khiến bạn ngạc nhiên vì lâu nay không hề hay biết.
Đây là câu hỏi mà nhiều người đặt ra bấy lâu nay mà chưa có lời giải, thậm chí người Mông Cổ hiện đại rất mong muốn được tìm thấy lăng mộ của Thành Cát Tư Hãn, vị hoàng đế thống nhất quân Mông Cổ và tạo ra một đế chế khổng lồ trải dài từ Thái Bình Dương đến Ukraine vào thời điểm ông qua đời năm 1227.
Phiến đá Palermo một trong 7 mảnh vỡ còn sót lại của một tấm bia Biên niên sử hoàng gia thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Loại nước hoa thần thánh mang "thương hiệu" Nữ hoàng Cleopatra hẳn sẽ khiến cả chị em và cánh mày râu mê mệt.
Những mô tả nhuốm màu huyền thoại về một tác động từ vũ trụ trong cổ văn của Trung Quốc đã khiến giá trị của nó tăng lên nhiều lần, bởi đó là "báo cáo khoa học" đầu tiên về một cơn bão địa từ.
Khang Hi là vị vua nổi tiếng và có thời gian trị vì lâu nhất vào thời nhà Thanh Trung Quốc. Ông được người đời đánh giá là bậc minh quân vĩ đại nhất lịch sử Trung Quốc.
DNVN - Sáng ngày 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.
Sau khi lên ngôi hoàng đế, Chu Đệ đã giết toàn bộ các phi tần trong hậu cung. Nguyên nhân đằng sau là gì.
Sử sách ghi chép lại rằng Từ Hy Thái hậu là một mỹ nhân thướt tha yêu kiều, nhan sắc chói lọi rực rỡ.
Xác ướp Ai Cập được tìm thấy trong trạng thái mồm há hốc, có nghĩa là người này đã ra đi vô cùng không thanh thản.
Năm 1889, một căn bệnh bí ẩn về đường hô hấp xuất hiện ở Nga và sau đó lan ra toàn cầu, gây ra ít nhất ba đợt lây nhiễm trong vài năm. Hiện nay, một số nhà khoa học nghi ngờ rằng căn bệnh này, được gọi là "bệnh cúm Nga", thực sự có thể do một loại virus tương tự như SARS -CoV-2, loại virus gây ra COVID-19, The New York Times đưa tin.
Có thể nói khu di tích khổng lồ này như là một bằng chứng cho tài năng và sức sáng tạo, đổi thay tạo hóa của người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo