Tìm kiếm: tài-sản-bảo-đảm

Dư nợ tín dụng tam nông hiện chiếm khoảng 1/5 tổng dư nợ toàn hệ thống, đạt tốc độ tăng trưởng trên 15%/năm vài năm qua. Làm gì để trả nợ khi mỗi hộ nông dân vay tới cả trăm triệu đồng nhưng nguồn thu chỉ có ở vài sào ruộng?
Hầu hết số nợ mà Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) mua về, chưa thể bán được do vướng mắc về cơ chế. Còn nhà đầu tư thì băn khoăn nợ xấu được VAMC bán với giá nào, có thị trường để bán lại hay không?
Con số tăng trưởng tín dụng 12,52% của 2013 đang được coi là “nghi án” bởi có ý kiến rằng, chúng bao gồm nợ gốc, lãi kỳ trước chưa trả được dồn vào kỳ sau và cả tín dụng “ảo”. Do vậy, định hướng giảm lãi suất thêm 1-2% được cho là dấu hiệu của nới lỏng tín dụng nhưng dòng tiền chảy về đâu mới là câu hỏi không dễ trả lời.
“BIDV mạnh dạn đề nghị Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ cho phép khoanh nợ đối với những khoản vay bất động sản, như là một trong những giải pháp quan trọng để cứu thị trường”, thông điệp mới đây từ ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Cả ngày 9/1/2014, Hội đồng xét xử dành toàn bộ thời gian cho phần thẩm vấn của đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư. Tuy nhiên, diễn biến phiên tòa trở nên khác thường, bởi sau khi Hội đồng xét xử mời đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trước tòa theo ủy quyền của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phần thẩm vấn, nhưng hai vị đại diện Viện Kiểm sát đã từ chối không tham gia hỏi bất cứ câu hỏi nào, ngay cả đối với các bị cáo!

End of content

Không có tin nào tiếp theo