Tìm kiếm: tào-Ngụy
Tuy rằng là người được đánh giá cực kỳ tài giỏi, liệu việc như thần nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải chịu thua trước thế sự.
Nếu Quan Vũ đơn đả độc đấu với Triệu Vân, ai sẽ giành chiến thắng? Cả Lưu Bị và Gia Cát Lượng đều đưa ra cùng một đáp án. Đó là gì?
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Dù giao quân quyền cho Dương Nghi nhưng đại sự quân cơ Gia Cát Lượng lại đánh giá cao Tưởng Uyển chứ không phải Khương Duy như mọi người lầm tưởng.
Lã Bố và Triệu Vân là hai danh tướng nổi tiếng hàng đầu Tam Quốc. Nếu hai người có dịp phân cao thấp chắc chắn sẽ là một trận đấu vô cùng kịch tính và người sớm biết kết quả chính là Trương Phi.
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng.
Nói tới thời Tam Quốc, mọi người sẽ nghĩ nay tới tình trạng chiến tranh liên miên. Tuy nhiên, ngoài những cuộc chiến tranh thì vẫn còn những chi tiết khắc họa cuộc sống của những người có quyền thế. Đây chính là nhân vật nổi tiếng háo sắc nhất trong thời Tam Quốc được khắc họa cực kỳ rõ nét.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Cuối thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng gần như trở thành thủ lĩnh, có tiếng nói hơn cả hậu chúa Lưu Thiện. Sau khi ông mất, Lưu Thiện một lúc giết chết 3 vị đại thần khiến ai cũng nghĩ ông ngu ngốc cho đến khi biết được ẩn tình bên trong.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Những thần đồng này, có người được coi như Tiên hạ phàm, có người thậm chí còn được Khổng Tử bái làm thầy, lai lịch đều không hề tầm thường. Tiếc rằng, không ai sống qua 20 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo