Tìm kiếm: tàu-ngầm-mang-tên-lửa-đạn-đạo
Các chuyên gia quốc phòng Phương Tây tin rằng Trung Quốc có 6 SSBN lớp Jin (Type 094).
Để không bị lạc hậu trước đối thủ Nga, Hải quân Mỹ quyết thực hiện chương trình tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân thế hệ mợi SSBN (X).
Nhân ngày truyền thống của bộ đội tàu ngầm Nga, mới đây, tờ Krasnaya Zvezda đã đăng nội dung phỏng vấn Tổng tư lệnh Hải quân, Đô đốc Nikolai Evmenov về các kế hoạch phát triển lực lượng tàu ngầm của nước này, bao gồm chế tạo mới và hiện đại hóa.
Các tàu ngầm SSGN lớp Ohio có thể tiến gần hơn đến bờ biển của đối phương mà không bị phát hiện. Điều đó giúp chúng tấn công các mục tiêu nằm sâu trong đất liền hay thực hiện các đợt tấn công tấn công ồ ạt bằng tên lửa.
Vấn đề bảo vệ các tàu sân bay to lớn giữa biển cả mênh mông đang đặt ra câu hỏi về sự thích hợp và tương lai của các hàng không mẫu hạm; với nền khoa học-kỹ thuật và công nghệ hiện đại, việc tạo ra một tàu sân bay ngầm là hoàn toàn khả thi.
Mặc dù có lượng giãn nước bằng một nửa so với các tàu ngầm lớp Typhoon thế hệ cũ, nhưng tàu ngầm lớp Borei của Nga có thể mang được số lượng tên lửa tương đương.
Theo Trung tâm sửa chữa tàu Zvezdochka, Hải quân Nga đã hoàn thành nâng cấp tàu ngầm K-114 Tula mang vũ khí tầm xa hàng đầu hiện nay.
Nhận định được tạp chí Diplomat của Nhật Bản đưa ra khi nói về những hình ảnh được cho là Trung Quốc đang đóng tàu ngầm hạt nhân mới.
Chính sách của Hải quân Mỹ về tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo có thể đe dọa sự ổn định cán cân hạt nhân chiến lược.
Theo kết quả cập nhật của Google Earth, hình ảnh vệ tinh về nhà máy đóng tàu Bột Hải của Trung Quốc xuất hiện một tàu ngầm hạt nhân mới chưa xác định.
Trong Chiến tranh Lạnh, Hải quân Liên Xô đã phát triển lớp tàu ngầm mang tên lửa hành trình chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Dự án 949 Granit để chống lại các nhóm tác chiến tàu sân bay NATO.
Trong 10 năm tới, Trung Quốc được cho là sẽ có nhiều tàu ngầm hơn Hải quân Mỹ, vì họ tiếp tục phát triển và nâng cấp lực lượng chiến đấu dưới biển.
Phát biểu tại hội nghị về trí tuệ nhân tạo, Tổng thống Putin khẳng định, Nga đang chế tạo tàu ngầm tấn công không người lái để bảo vệ đất nước.
Chương trình Vũ khí chiến lược trên mặt đất (GBSD) sẽ cho ra đời tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới được kỳ vọng có khả năng đáp ứng yêu cầu răn đe hạt nhân và bảo vệ an ninh chiến lược của nước Mỹ trong tương lai.
DNVN - Ngày 16/9/1955, vụ phóng tên lửa đạn đạo đầu tiên trên thế giới từ tàu ngầm đã diễn ra bởi Hải quân Liên Xô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo