Tìm kiếm: tàu-ngầm-tên-lửa
Sự phụ thuộc của Triều Tiên vào tàu ngầm chứng tỏ một hiện thực khắc nghiệt đối với nước này: Hải quân, Không quân của Mỹ và Hàn Quốc mạnh vượt trội đến mức cách tốt nhất để hải quân Triều Tiên trụ vững là đi dưới lòng biển.
30 năm trước, vào ngày 28/11/1989, các tổ hợp tên lửa chiến lược đường sắt di động BZhRK đã vào hoạt động, thuộc biên chế của Lực lượng tên lửa chiến lược của Liên Xô.
Nhân ngày Hải quân Ấn Độ 4/12, hãng thông tấn Reuters đã cho tổng hợp những loại vũ khí của hải quân nước này khiến đối phương phải "kiêng nể".
Ngày 1/11, tàu ngầm của Nga ở ngoài khơi Syria đã phóng tên lửa hành trình 3M-54 Kalibr tấn công phiến quân ở phía tây tỉnh Idlib.
Tạp chí National Interest cho biết về tàu tuần dương chiến lược hạt nhân mới 'Yuri Dolgoruky' của Nga, gọi nó là 'vũ khí thực sự của Ngày tận thế'.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Tạp chí National Interest của Mỹ cho rằng, tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới Yuri Dolgoruky thuộc lớp Borey-A của Nga là vũ khí thực sự của Ngày tận thế. Nó có thể mang theo 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa (SLBM) RSM-56 Bulava, với tổng đương lượng nổ lên tới 24.000 kt, một đòn tấn công của Borey-A có thể hủy diệt cả một quốc gia chỉ trong tích tắc.
Tàu ngầm hạt nhân lang thang trong các đại dương sẽ là vũ khí còn sót lại của 'Ngày tận thế', nếu Nga bị hủy diệt trong cuộc chiến hạt nhân.
Tạp chí National Interest cho rằng tàu tuần dương chiến lược hạt nhân mới Yuri Dolgoruky của Nga là vũ khí thực sự của Ngày tận thế.
The National Interest đã gọi vũ khí ngư lôi Shkval và Poseidon của Nga là loại vũ khí có khả năng chinh phục cả thế giới.
Việc thay thế các tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Type 092 ra đời từ năm 1978, đã được ấn định với các tàu ngầm Type 094 lớp Tấn. Tàu ngầm mới bắt đầu hoạt động từ năm 2007.
DNVN - Trang mạng Naval Analyses đã đưa ra bản báo cáo của mình về lực lượng tàu ngầm của các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un mới đây đã tới kiểm tra một tàu ngầm tên lửa đạn đạo cỡ lớn đang trong tình trạng chế tạo dở dang, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA đưa tin hôm 23/7.
Tháng 1/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức công bố chiến lược phòng thủ tên lửa mới (NMD 2019), xây dựng các giải pháp đặc biệt về an ninh quốc phòng nhằm nâng cao năng lực ngăn chặn các mối đe dọa tên lửa hành trình, tên lửa siêu thanh từ các đối thủ chính Nga và Trung Quốc.
Đoạn video tuyên truyền mới của Tập đoàn hàng không vũ trụ Trung Quốc, có thể đã phần nào hé lộ tên lửa tối mật đầy uy lực mà Trung Quốc đang phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo