Tìm kiếm: tàu-sân-bay-của-Hải-quân-Mỹ
Khoang chứa trong thân của CMV-22B khi cần có thể chở được động cơ của máy bay chiến đấu F-35.
CMV-22B chính là máy bay vận tải đa năng trên hạm của Mỹ, điều đặc biệt ở loại máy bay này là khi cần có thể chở được động cơ của máy bay chiến đấu F-35C, dòng tiêm kích trên hạm chủ lực trong tương lai của Mỹ.
Tờ báo Handelsblatt của Đức cho biết rằng, sự xuất hiện của tàu sân bay Moscow có thể sánh ngang với các tàu sân bay của Mỹ.
Những bức ảnh của Horst Faas cho thấy rõ hơn quy mô và sự tàn khốc của cuộc chiến tranh Mỹ gây ra trên đất nước Việt Nam.
Trong tháng 12/2019 tàu sân bay Sơn Đông đã chính thức được bàn giao cho Hải quân Trung Quốc; đưa nước này trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Mỹ và Anh) có 2 tàu sân bay trở lên; tuy nhiên, năng lực chiến đấu thực sự của tàu Sơn Đông còn là dấu hỏi.
Với kích thước lớn khủng khiếp, các hàng không mẫu hạm của Mỹ hoàn toàn có khả năng đóng vai tàu hậu cần trên biển một cách cực kỳ... "tròn vai".
Hải quân Mỹ vừa "phấn khởi" tuyên bố trên Twitter của mình rằng 7 tàu sân bay của nước này đã ra khơi được, chỉ còn 4 chiếc nằm bờ.
Truyền thông Mỹ cảnh báo, khả năng phát hiện sớm của hải quân nước này không đủ để đối phó với các tên lửa tầm xa hiện đang được Trung Quốc sử dụng.
Thử nghiệm hệ thống thu hồi máy bay kiểu mới của Hải quân Mỹ cho thấy, chỉ trong vòng 26 phút đã thu hồi được 22 máy bay hạ cánh - nhanh kỷ lục so với mọi hệ thống thu hồi máy bay khác từ trước tới nay.
Theo tiến sĩ quân sự Nga, Konstantin Sivkov, đòn tấn công vào xưởng đóng tàu ở Newport có thể gây thiệt hại không thể bù đắp cho tàu sân bay Mỹ.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán tàu hộ vệ tên lửa dẫn đường đã qua sử dụng trị giá 150 triệu USD cho Bahrain, Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng cho biết hôm thứ Tư.
Mỏ neo là một bộ phận quan trọng của mọi tàu chiến, nhưng riêng với tàu sân bay, mỏ neo của chúng được làm chắc chắn và tốt đến nỗi các mỏ neo được chuyển từ tàu này sang tàu khác để tiết kiệm chi phí làm mới.
DNVN - Việc thử nghiệm thành công máy bay tác chiến điện tử trên hạm J-15D cho thấy Hải quân Trung Quốc đã sánh ngang Mỹ về năng lực chế tạo phương tiện đặc biệt.
Những năm gần đây, Quân đội Nga tích cực đẩy mạnh các chương trình phát triển trang thiết bị tác chiến điện tử ở cả trình độ cấp chiến thuật, chiến dịch với quy mô lớn, biến thứ vũ khí này trở thành "quân bài" chiến lược của Moscow.
Đến nay, F-35 Lightning II vẫn được coi là một trong những dự án sản xuất vũ khí tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ. Dù vậy, việc xuất hiện những đánh giá trái chiều khiến người ta vẫn chưa thể khẳng định liệu dự án đắt đỏ này có đem đến những thành công như mong đợi hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo