Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-ngành-nông-nghiệp
Những năm gần đây, mô hình trồng nấm hiện đại, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, cùng các loại giống mới, đang mang lại hiệu quả kép về giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường cho nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Nhằm nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế - xã hội, Yên Bái đã triển khai thực hiện dựng Đề án "Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030” (OCOP). Đến nay, Yên Bái đã xây dựng được 5 sản phẩm OCOP hạng 3 sao, bước đầu khẳng định thương hiệu, nâng tầm sản phẩm trên thị trường.
Đà Nẵng là một địa phương chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao từ đó làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô thị và du lịch. Để làm được điều này, những năm gần đây, Đà Nẵng đang đẩy mạnh phát triển HTX, Liên hiệp HTX nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
Chú trọng đầu tư, đổi mới phương thức sản xuất, nâng cao khả năng quản lý, các HTX nông nghiệp ở Hải Phòng đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành nông nghiệp ở các địa phương, làm nền tảng để hoàn thành một số tiêu chí trong chương trì nông thôn mới.
Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ NN&PTNT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Thời gian gần đây, nhiều nông dân TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trồng mãng cầu gai ghép gốc cây bình bát hiệu quả, vừa cho trái sai, vừa giúp cây chống chọi được tình trạng xâm mặn và khô hạn.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Hà Nam đã công nhận 98 xã đạt chuẩn, đạt 100% số xã, vượt 49 xã so với mục tiêu đề ra. Đến nay, Thủ tướng Chính phủ công nhận 4 huyện, thành phố đạt chuẩn NTM.
Nhờ phát huy tốt các nguồn lực, thế mạnh tại địa phương, lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, huyện Yên Châu (Sơn La) đang dần ổn định sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tạo chuyển biến trong nông thôn mới.
Thời gian gần đây, nhiều nông dân TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trồng mãng cầu gai ghép gốc cây bình bát hiệu quả, vừa cho trái sai, vừa giúp cây chống chọi được tình trạng xâm mặn và khô hạn.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
Sau gần 10 năm triển khai, Mỹ Xuyên vừa chính thức hoàn thành 10/10 xã đạt chuẩn nông thôn mới, hướng tới mục tiêu về đích huyện nông thôn mới vào năm 2020, với các tiêu chí về kinh tế, xã hội phát triển về cả chiều rộng và chiều sâu.
Tỉnh Tiền Giang đang khuyến khích hộ dân phát triển nuôi dê tại những địa bàn khó khăn như: vùng duyên hải Gò Công, vùng ngập lũ, vùng Đồng Tháp Mười và các cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền... Cách làm này giúp nông dân tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, nâng khả năng thích ứng biến đổi khí hậu.
Đang gặt hái nhiều kết quả ấn tượng, tuy nhiên, tiêu chí thu nhập vẫn là 'bài toán' khó trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Võ Miếu (Thanh Sơn, Phú Thọ). Để tìm lời giải, phát triển HTX chính là một trong những nhân tố quan trọng đang được xã dành nhiều nguồn lực đầu tư.
Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Quảng Ninh đã mang lại hiệu quả lớn, từ huy động vốn đến doanh số bán hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo