Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-nợ
Khoản nợ quốc tế 600 triệu USD mà Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) mất khả năng thanh toán dự kiến sẽ được chuyển đổi thành trái phiếu do Chính phủ Việt Nam bảo lãnh với kỳ hạn 12 năm. Phần đông chủ nợ nắm giữ số nợ này đã nhất trí với đề xuất tái cơ cấu nợ mới nhất mà Vinashin đưa ra.
Ông Đặng Quyết Tiến - Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính - khẳng định như vậy khi trao đổi về khoản vay ưu đãi 300 triệu USD của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để cải cách các tập đoàn và tổng công ty Nhà nước.
Cho rằng tình hình nợ xấu tại Việt Nam chưa tới mức “bi kịch” nhưng các chuyên gia nước ngoài đề nghị Chính phủ có những giải pháp nhanh chóng và quyết liệt để xử lý.
Số vay nợ này gấp gần 5 lần vốn điều lệ của công ty. Có những ngân hàng cho Phương Nam vay gần 550 tỷ đồng.
Khủng hoảng là cơ hội để những gương mặt mới lên tiếng
Số nợ thống kê ban đầu tại một đơn vị thành viên Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Phương Nam ít nhất là 200 tỷ đồng. Các chủ nợ, đối tác đã mất tin tưởng vào khả năng thanh toán của doanh nghiệp này.
Tìm đâu nguồn vốn giá rẻ để đón cơ hội phục hồi khi nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng trong những tháng cuối năm?
Việc thành lập một công ty để xứ lý nợ xấu ngân hàng với chi phí dự kiến lên đến 100.000 tỷ đang gây ra nhiều tranh cãi. Dù chưa có gì cụ thể nhưng chắc chắn nếu một công ty mua bán nợ có vốn 100.000 tỷ đồng chỉ để giải quyết nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam thì hẳn là một siêu công ty.
Ngày 4/7, Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, mỗi tháng ngành chăn nuôi cả nước thiệt hại tới 5.000 tỷ đồng do giá cả giảm sút và không có đầu ra.
Hệ thống tiền tệ hiện nay không hoạt động hiệu quả nữa và hàng năm số lượng quốc gia có đủ động lực để đi theo hệ thống này lại giảm đi.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên phó chủ nhiệm uỷ ban Giám sát tài chính, trong gói giải pháp tiền tệ mới đây để hỗ trợ doanh nghiệp, vấn đề quan trọng nhất là cơ cấu lại nợ cho họ. Nguồn lực Chính phủ phải bỏ ra sẽ vào khoảng vài ba tỉ USD.
Nhiều doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, khi chủ nợ là một số ngân hàng yêu cầu con nợ phải đi vay bên ngoài với lãi suất cắt cổ để trả ngân hàng (đảo nợ), sau đó mới được cho vay lại...
Dù đã có văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc cơ cấu các khoản nợ, song nhiều ngân hàng vẫn chậm triển khai
Theo một nguồn tin, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét, hướng dẫn những tiêu chí cho vay mới, nhằm gỡ khó cho cả ngân hàng thương mại và doanh nghiệp để lưu thông dòng tiền. Có thể sẽ cho doanh nghiệp tái cơ cấu lại nợ để tiếp tục được vay vốn.
Đại diện NHNN cho biết, sau khi phân tích tình hình hiện tại cũng như dự báo biến động nền kinh tế, NHNN quyết định mở tín dụng lĩnh vực không khuyến khích cho vay bao gồm tín dụng chứng khoán, BĐS và tiêu dùng
End of content
Không có tin nào tiếp theo