Tìm kiếm: tên-lửa-của-mỹ
Mỹ đã cải biên tên lửa phòng không SM-6 thường dùng cho tàu chiến để trang bị cho máy bay chiến đấu F/A-18E/F Super Hornet của lực lượng hải quân.
Chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể châm ngòi cho một cuộc chiến toàn diện khi tên lửa siêu thanh LRHW cùng Tomahawk và SM-6 của Mỹ đến Đức.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết, Ukraine hiện không được phép sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công tầm xa vào lãnh thổ Nga nhưng điều này có thể thay đổi trong tương lai.
Bộ Chỉ huy Không quân miền Đông Ukraine ngày 27/5 đã công bố những bức ảnh đầu tiên về hệ thống phòng không "FrankenSAM" - một hệ thống kết hợp giữa vũ khí của Liên Xô và Mỹ.
Tờ Guardian của Anh cho biết, loại tên lửa tương tự gần nhất với Kalibr của Nga là Tomahawk - được coi là sứ giả chiến tranh của Mỹ.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ bị nhận xét không đủ khả năng đánh chặn đầu đạn vũ khí siêu thanh Avangard.
Những hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa được xem như "quân tiên phong" có vai trò rất quan trọng đối với Nga.
Quân sự thế giới hôm nay (14/11) có những thông tin chính sau: Xuất khẩu vũ khí Nga vẫn ổn định ở mức 55 tỷ USD; Ukraine cải tiến hệ thống Buk-M1 có thể bắn tên lửa RIM-7 Sea Sparrow của Mỹ; Malaysia có thể sẽ nhận tàu tuần duyên Decisive của Mỹ vào năm tới.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (16/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Máy bay chiến đấu NATO xâm phạm không phận Syria 10 lần chỉ trong một ngày; Bộ Quốc phòng Anh đã huấn luyện 18.000 lính bộ binh cho Ukraine; căn cứ phòng thủ tên lửa của Mỹ tại Ba Lan sắp hoàn thành.
Mỹ đặc biệt đề phòng tàu ngầm tuyệt mật của Hải quân Nga, đó là chiếc Belgorod có khả năng mang ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Dù được trang bị radar mới nhất và những tên lửa hiện đại nhất, nhưng những chiếc B-52 vẫn là mục tiêu dễ dàng trước Su-35S của Nga.
SCMP dẫn nguồn tin riêng cho biết, tên lửa siêu thanh tiên tiến DF-27 có thể đã được quân đội Trung Quốc đưa vào trang bị chính thức.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Để phá đòn đánh phủ đầu vào lực lượng tên lửa chiến lược của mình, Nga sẽ chỉ cho Mỹ thấy những thiệt hại khủng khiếp từ cú phản đòn hạt nhân.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
End of content
Không có tin nào tiếp theo