Tìm kiếm: tên-lửa-liên-lục-địa
Theo Trung tâm sửa chữa tàu Zvezdochka, Hải quân Nga đã hoàn thành nâng cấp tàu ngầm K-114 Tula mang vũ khí tầm xa hàng đầu hiện nay.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Đại tướng Sergei Shoigu, nòng cốt của lực lượng răn đe phi hạt nhân của Nga sẽ là các hệ thống siêu thanh.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
DNVN - Mỹ không có đủ vũ khí phòng thủ tên lửa để đánh chặn Tên lửa liên lục địa (ICBM) của Nga.
Theo Sputnik, trong năm 2020, Lực lượng tên lửa chiến lược Nga (RVSN) đã hoàn toàn chuyển sang công nghệ kỹ thuật số để truyền thông tin.
Vụ thử tên lửa đánh chặn SM-3 Block IIA của Mỹ hôm 16/11 đã khiến các cường quốc phải “giật mình” khi được tích hợp quá nhiều kỹ thuật “không tưởng”.
RIA trích dẫn lời Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay, Nga buộc phải chế tạo vũ khí siêu thanh sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Hệ thống phòng thủ Nudol của Nga có thể tiêu diệt tên lửa đạn đạo liên lục địa và các vệ tinh bay thấp, sẽ thay thể hiệu quả cho A-135.
DNVN - Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng mới nhất của Nga RS-28 "Sarmat" có thể sớm được Lực lượng Tên lửa Chiến lược đưa vào trực chiến.
Lockheed Martin F-35 thường được quảng cáo là chiến đấu đấu cơ hiện đại nhất hiện nay, sắp được thử ném bom hạt nhân vào năm 2023.
DNVN - Những hệ thống tên lửa đánh chặn của Nhật Bản đã được triển khai theo hướng về phía Nga.
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Nga đang đẩy nhanh phát triển lực lượng hạt nhân để đáp ứng Chính sách răn đe hạt nhân mới của mình, và “cảnh cáo” việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí.
Có một thực tế là những siêu tàu ngầm này luôn chìm trong vòng bí mật, song nhiều thông tin về chúng cũng có độ mở khá cao.
Theo các tài liệu phân loại và phỏng vấn thì mùa Thu năm 1989, tức chỉ còn 9 tháng là Iraq tiến hành xâm lược Kuwait, Tổng thống Mỹ George W. Bush đã ký một chỉ thị Quyết định an ninh quốc gia (NSD) mở ra một khoản viện trợ mới trị giá 1 tỷ USD cho chính quyền Baghdad.
End of content
Không có tin nào tiếp theo