Tìm kiếm: tên-lửa-phòng
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Các máy bay chiến đấu của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga gần đây đã thay đổi chiến thuật và chuyển sang tấn công nhiều hơn.
Tổng thống Ukraine Zelensky đã tới thăm Anh và có cuộc gặp với Thủ tướng Rishi Sunak vào hôm qua.
Đối với các phi công Ukraine, MiG-29 do Liên Xô thiết kế là một “người bạn cũ”. Dù vậy, khi các lực lượng Kiev chuẩn bị phát động một cuộc phản công, “người bạn cũ” này có thể không giúp ích gì nhiều.
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Quân đội Liên bang Nga gặp cú sốc lớn “chia năm xẻ bảy”sau khi Liên Xô tan rã. Trải qua 31 năm, lực lượng này được xếp hạng là 1 trong 3 quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
Không quân Nga gần đây đã thay đổi chiến thuật và tăng cường các hoạt động tấn công, Alexei Dmitrashkovsky, người đứng đầu trung tâm báo chí của Ukraine cho hay.
Theo đoạn video mới được Bộ Quốc phòng Nga công bố, lực lượng Nga đã sử dụng lựu pháo D-20 152mm để rót các quả đạn pháo phân mảnh với sức nổ mạnh vào các vị trí của binh sĩ Ukraine.
Nga đang chuẩn bị triển khai máy bay không người lái hạng nặng có khả năng mang tải trọng vũ khí 450kg, trong đó có bom FAB-100 nặng 100kg đến Ukraine.
Một hệ thống nổi bật trong gói viện trợ mới mà Canada vừa chuyển cho Ukraine là xe cứu hộ bọc thép (ARV) Brem Bergepanzer-3 (ARV) dựa trên khung gầm xe tăng Leopard-2.
Cùng với tiêm kích MiG-29, Slovakia sẽ viện trợ cho Ukraine các hệ thống tên lửa phòng không 2K12 Kub (Khối lập phương).
Các nhà phân tích cho rằng, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu, Nga vẫn có thể vận hành hàng loạt UAV Orlan-10 trên lãnh thổ Ukraine nhờ một số công nghệ do phương Tây sản xuất.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Khi Washington phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu vào đầu thế kỷ 21, họ cần một loại vũ khí công nghệ cao mới đề giảm thiểu nguy cơ thương vong cho quân nhân Mỹ. Đó là lý do máy bay không người lái MQ-9 Reaper ra đời.
Chính phủ Thụy Sĩ đã bắt đầu loại bỏ 60 hệ thống tên lửa phòng không Rapier, từ chối chuyển giao loại vũ khí này cho Ukraine, báo Neue Zürcher Zeitung cho hay ngày 11/3.
End of content
Không có tin nào tiếp theo