Tìm kiếm: tên-lửa-tầm-trung
MiG-31 là máy bay đánh chặn chiến lược của Liên Xô/Nga. Thời gian gần đây, các máy bay MiG-31 thường xuyên diễn tập rượt đuổi nhau với tốc độ siêu âm.
Hải quân Mỹ đang chuyển trọng tâm của hạm đội tàu nổi và tàu ngầm từ phòng thủ trước các cuộc tấn công tên lửa sang phát triển các vũ khí và chiến thuật mới nhằm ưu tiên tấn công nhanh và phủ đầu đối phương.
MiG-31 là máy bay đánh chặn chiến lược của Liên Xô/Nga. Thời gian gần đây, các máy bay MiG-31 thường xuyên diễn tập rượt đuổi nhau với tốc độ siêu âm.
Sau khi Mỹ tuyên bố dừng hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) với Nga, Nga đã tung một số tấm ảnh mà họ gọi bằng bằng chứng cho thấy Mỹ đã chuẩn bị cho việc chế tạo các tên lửa tầm ngắn và tầm trung bị cấm theo hiệp ước INF từ 2 năm trước khi cáo buộc Nga vi phạm.
Ngày 2/2, lãnh đạo nhiều quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và NATO đã bày tỏ hy vọng cứu vãn được Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) Mỹ ký với Nga.
Tổng thống Vladimir Putin hôm nay tuyên bố Nga sẽ dừng tuân thủ hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) với Mỹ sau khi Washington thực hiện hành động tương tự.
Tên lửa hành trình mới nhất của Nga - Novator 9M729 (NATO định danh SSC-8) là loại tên lửa vừa được lục quân Nga triển khai khiến Mỹ và NATO lo lắng.
Sau Nga, Trung Quốc và Mỹ, Pháp là quốc gia tiếp theo tham gia vào cuộc đua phát triển vũ khí siêu thanh.
Tên lửa hành trình mới nhất của Nga - Novator 9M729 (NATO định danh SSC-8) là loại tên lửa vừa được lục quân Nga triển khai khiến Mỹ và NATO lo lắng.
Liên tục phải đối phó với các cuộc tấn công tên lửa, tuy nhiên Syria dường như vẫn chỉ sử dụng các hệ thống phòng thủ cũ như Pantsir hay Buk, thay vì hệ thống S-300 được Nga cung cấp hồi cuối năm ngoái.
Tờ báo Vzgliad (Quan điểm) của Nga phân tích lý do tại sao các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do nước này sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Ấn Độ sẽ bắt đầu tiếp nhận các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf của Nga từ tháng 10/2020 và sẽ hoàn tất kế hoạch này trong 3 năm.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Heiko Mass khẳng đinh, tên lửa hạt nhân Mỹ sẽ không được phép đặt tại Đức hay bất kỳ quốc gia châu Âu nào khác, với mục đích nhằm kiềm chế và đe dọa Nga.
(DNVN) - Nhà ngoại giao hàng đầu của Đức mạnh mẽ phản đối việc triển khai các tên lửa tầm trung mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ ở châu Âu trong trường hợp Washington rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).
(DNVN) - Nếu Mỹ triển khai tên lửa ở châu Âu sau khi rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), Nga có thể nhắm mục tiêu vào chúng, Điện Kremlin mạnh mẽ cảnh báo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo