Tìm kiếm: tên-lửa-đạn-đạo-liên-lục
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Một quan chức cấp cao Nga đã tiết lộ thời điểm hệ thống phòng không S-500 của nước này sẽ được đưa vào thử nghiệm và thời gian mà tổ hợp uy lực dự kiến vào biên chế quân đội Nga.
Nga có thể kết hợp siêu tên lửa với vũ khí siêu thanh “cơn ác mộng” đối với Mỹ sau khi Lầu Năm Góc thử tên lửa vốn bị cấm theo INF.
Theo Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga, phòng thủ Nga được tăng cường thành viên mới với hệ thống đánh chặn laser Peresvet.
Bốn máy bay trinh sát của Mỹ cùng lúc liên tục thực hiện nhiệm vụ trên bán đảo Triều Tiên hai ngày qua sau khi Bình Nhưỡng cảnh báo sẽ gửi “quà Giáng sinh” cho Washington.
Giới phân tích lo ngại về khả năng Mỹ và Triều Tiên sẽ quay lại tình trạng căng thẳng như năm 2017 khi hai nước không ngừng đưa ra những lời đe dọa nhằm vào nhau, thậm chí có nguy cơ xảy ra xung đột.
Chính quyền Mỹ được cho đã gửi cảnh báo tới các hãng hàng không thương mại về khả năng Triều Tiên phóng tên lửa tầm xa trong tương lai gần.
Quân đội Mỹ tuyên bố đã sẵn sàng cho mọi “quà Giáng sinh” có thể nhận từ Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng cảnh báo Washington hành xử thế nào sẽ nhận “quà Giáng sinh” thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Mỹ đưa ra các nhượng bộ.
Nga sẽ trang bị thêm đầu đạn siêu thanh cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) thế hệ mới Sarmat để tăng cường khả năng tấn công.
Một quan chức ngoại giao cấp cao Nga nói rằng họ sẵn lòng cho phái đoàn Mỹ quan sát và xem xét tên lửa Sarmat, vũ khí được mệnh danh là “quỷ satan”.
Triều Tiên được cho là đã mở rộng một nhà máy có liên quan tới hoạt động sản xuất tên lửa đạn đạo liên lục địa, làm dấy lên lo ngại về khả năng Bình Nhưỡng nối lại các vụ thử vũ khí có tầm phóng tới Mỹ.
Những mâu thuẫn giữa Nga và Belarus trong thời gian gần đây có thể khiến Moscow lâm vào tình trạng như với Ukraine, tức là bị đối tác từ chối cung cấp phương tiện duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu.
Triều Tiên đã chỉ trích Mỹ vì đưa ra những tuyên bố gây tranh cãi về vấn đề nhân quyền của Bình Nhưỡng trong bối cảnh quan hệ song phương đang có dấu hiệu căng thẳng trở lại.
30 năm trước, vào ngày 28/11/1989, các tổ hợp tên lửa chiến lược đường sắt di động BZhRK đã vào hoạt động, thuộc biên chế của Lực lượng tên lửa chiến lược của Liên Xô.
Với khoảng 300 đầu đạn và 3 phương tiện phóng, Israel có thể vượt qua cả Trung Quốc, Anh, Pháp để đứng vào top các cường quốc hàng đầu hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo