Tìm kiếm: tên-lửa-đạn-đạo-tầm-trung
Tuy có năng lực phòng không đáng gờm, nhưng siêu hạm HMS Duncan của Hải quân Hoàng gia Anh khó có thể làm Iran phải sợ hãi khi thiếu khả năng tấn công đất liền như các chiến hạm Mỹ.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết ông ủng hộ việc đặt tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất tại châu Á trong tương lai gần, trong một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng với Trung Quốc.
DNVN - Khu trục hạm Type 052D được Hải quân Trung Quốc mệnh danh “Lá chắn thần Trung Hoa”, có vai trò rất quan trọng trong đội hình bảo vệ nhóm tác chiến tàu sân bay.
Israel đã đăng tải video cho thấy nước này thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa có thể thách thức các tên lửa đạn đạo phóng từ đối thủ lâu đời Iran.
Iran bị nghi đã thử một tên lửa đạn đạo tầm trung hồi đầu tuần này giữa lúc căng thẳng tại Trung Đông chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, truyền thông Mỹ đưa tin.
Trong Chiến tranh Lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 siêu cường: Mỹ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm vào năm 1962 khi Liên Xô triển khai tên lửa đạn đạo SS-4 ở Cuba. Sau khi cuộc khủng hoảng được xử lý, Liên Xô bí mật để lại 100 tên lửa.
DNVN - Cho tới thời điểm hiện tại, dù đã được tiết lộ nhiều tham số kỹ thuật nhưng hình dạng thật sự của tổ hợp phòng không – phòng thủ tên lửa S-500 (Nga) vẫn chưa lộ diện.
Tên lửa đạn đạo, tên lửa chống hạm, tiêm kích F-14… có thể là những vũ khí sẽ khiến hạm đội tàu sân bay Mỹ và các căn cứ Mỹ ở Trung Đông phải chịu “hậu quả vô cùng thảm khốc”.
DNVN - Tên lửa đạn đạo đạn đạo chiến thuật đáng sợ nhất của Quân đội nhân dân Triều Tiên không phải là bản sao Iskander như nhiều người vẫn nghĩ.
Giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan đang nóng bỏng, Thủ tướng Ấn Độ tuyên bố nước ông có trong tay "bom mẹ của các loại bom hạt nhân" nên sẽ không bao giờ khuất phục trước đe dọa tấn công của láng giềng.
Khi được biên chế, DeepStrike sẽ tạo cho Mỹ khả năng cân bằng với tên lửa Iskander của Nga trên chiến trường châu Âu.
Mỹ và các đồng minh sẽ đưa hơn 200 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tới châu Á - Thái Bình Dương trước năm 2025 trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự trong khu vực.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) của Mỹ, Triều Tiên được cho là sở hữu một căn cứ bí mật, nơi chứa các tên lửa tầm trung có khả năng tấn công lãnh thổ Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo