Tìm kiếm: tên-lửa-đạn-đạo-tầm-xa
Dư luận quốc tế lo ngại về sự leo thang hạt nhân và tên lửa của Iran có thể gây ra những tác động quân sự nguy hiểm ở khu vực.
Gần đây, quân đội Nga được trang bị nhiều loại vũ khí mới, như tên lửa siêu thanh "Zircon", "Dagger" và "Avangard", tổ hợp không người lái dưới nước "Status-6", laser chiến đấu "Peresvet"... Tuy nhiên, một mẫu vũ khí rất thú vị là tên lửa Skif, bằng cách nào đó, gần hoàn toàn nằm ngoài sự chú ý của dư luận.
DNVN - Israel đã nâng mức độ sẵn sàng chiến đấu ở phía nam lên mức tối đa do một cuộc tấn công tên lửa từ Yemen.
DNVN - Ngày 16/9/1955, vụ phóng tên lửa đạn đạo đầu tiên trên thế giới từ tàu ngầm đã diễn ra bởi Hải quân Liên Xô.
DNVN - Hôm 20/8, truyền thông Iran đã đăng tải hình ảnh về các giai đoạn chế tạo, thử nghiệm và phóng tên lửa đạn đạo “Martyr Hajj Qassem” có tầm bắn 1.400 km.
Thuật ngữ “foo fighter” bắt đầu xuất hiện trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các máy bay chiến đấu của quân Đồng Minh bắt đầu chạm trán các vật thể bay bí ẩn không có cánh. Hàng loạt những tin tức về hiện tượng này đã khiến các phi công trong Thế chiến thứ hai khiếp sợ.
Quân đội Mỹ đang xem xét đề nghị bố trí hệ thống tên lửa đắt giá nhất thế giới của mình tại Guam để đối phó triệt để với các mối quan ngại đang gia tăng từ Trung Quốc.
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, nhưng các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí này vẫn tiếp tục hiện đại hóa.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Hàn Quốc lần đầu tiên phóng thử thành công tên lửa đạn đạo thế hệ mới sản xuất nội địa trong bối cảnh Triều Tiên liên tục thử tên lửa đạn đạo tầm xa.
Mỹ và Israel tố cáo Iran lợi dụng chương trình phóng vệ tinh bằng tên lửa đẩy mới để phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Mỹ, Nhật Bản sẽ thử nghiệm tên lửa đánh chặn SM3 Block 2A thế hệ mới hai nước cùng phát triển nhằm đối phó với nguy cơ từ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Triều Tiên.
Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc nhận định, vũ khí siêu thanh mà Nga đang tích cực phát triển gần đây, có những lợi thế nhất định so với các tên lửa dẫn đường khác và có thể đáp ứng các yêu cầu hiện đại vũ khí của Nga.
DNVN - Nếu Ukraine thành công trong việc chế tạo tên lửa nội địa thì rõ ràng Nga sẽ có lý do để đặc biệt lo lắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo