Tìm kiếm: tên-lửa-đạn
Chuyên gia Anh Alexander Mercouris nhận định, hệ thống phòng không Patriot không bảo vệ được Lực lượng Vũ trang Ukraine khỏi các tên lửa Iskander và Zircon của Nga.
Theo thông tin do Lầu Năm Góc công bố, Washington sẽ gửi cho Ukraine số vũ khí trị giá 400 triệu USD, trở thành gói viện trợ thứ 57 kể từ tháng 8/2021.
Trong hơn 2 năm kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát, giới chức phương Tây và nhiều chuyên gia thường dự đoán rằng Nga “sắp cạn tên lửa”. Nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine và căng thẳng leo thang ở Trung Đông đã cho thấy ngân sách quốc phòng 886 tỷ USD của Mỹ chưa chuyển đổi thành năng lực thực tế trên thực địa. Cuộc chất vấn tại Capitol Hill tiết lộ rằng bầu trời Bắc Mỹ không chỉ không được phòng bị trước tên lửa của Nga mà thậm chí cả tên lửa của Iran.
Các quan chức tình báo Ukraine cho biết máy bay không người lái (UAV) của Ukraine vượt quãng đường kỷ lục hơn 1.000 km (khoảng 930 dặm) để tấn công một tổ hợp hóa dầu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Việc Nga dùng tên lửa đạn đạo liên lục địa đáp trả tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ bị xem là hơi bất ngờ.
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov cho rằng, cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga được tiến hành để gửi đi một thông điệp rằng "sẽ có giới hạn" với những hành vi gây hấn mà Moscow có thể chấp nhận.
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 6/5 công bố cuộc tập trận nhằm kiểm tra khả năng sử dụng các hệ thống tầm bắn của quân đội.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo chiến thắng hoàn toàn của Nga trước Ukraine sẽ gây bất lợi cho an ninh châu Âu và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vì điều đó có thể cho phép Moskva đặt tên lửa ngay trước ngưỡng cửa EU.
Theo Politico, chính quyền Ukraine đang mong muốn sở hữu máy bay không người lái Reaper của Mỹ để đối phó với Nga.
Theo Brian Berletic, nhà phân tích địa chính trị và cựu quân nhân của Thủy quân lục chiến Mỹ thì Iskander-M mạnh hơn nhiều khi so với ATACMS.
Theo War Zone, lực lượng phòng vệ Israel đã bắn hạ lượng lớn UAV đồng đội, có thể chiếm tới 40% tổng số vụ đánh chặn, trong xung đột gần đây.
Vụ tấn công mới nhất của Ukraine sâu vào lãnh thổ Nga không phải là bằng UAV, tên lửa hành trình hay tên lửa đạn đạo mà bằng khí cầu. Thời gian gần đây, Kiev tăng cường đánh phá Nga bằng khí cầu với ý đồ làm cạn kiệt kho tên lửa và đạn dược của đối phương.
Khi quân đội Nga chứng tỏ có thể thích ứng với các hệ thống vũ khí của phương Tây, Ukraine chỉ còn rất ít cơ hội để tận dụng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp trên chiến trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo