Tìm kiếm: tên-lửa-đẩy
Thành tố mặt đất của lực lượng hạt nhân chiến lược với các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra đời ngay sau thành tố trên không.
Chương trình Buran của Liên Xô với then chốt là "lâu đài bay" An-225 luôn là niềm "mong ước" của Mỹ kể từ những năm 1980. Đến nay, bí mật công nghệ này đã đến tay người Mỹ bằng một cách không ngờ.
Không quân Mỹ có thể “làm mưa làm gió” trên chiến trường với những container được triển khai sẵn, chứa máy bay không người lái vô cùng lợi hại.
Trong vài tuần qua, các nhà thầu quốc phòng Mỹ đã theo dõi sát sao dịch COVID-19 từ một mối đe dọa mơ hồ biến đổi thành cuộc khủng hoảng quốc gia.
RIA đưa tin, hôm 2/3, Hiệp hội khoa học và sản xuất Energomash cho biết, sẽ cung cấp cho Mỹ thêm 4 động cơ tên lửa RD-181 cho tên lửa đẩy Antares, được sử dụng để phóng tàu vận tải không người lái Cygnus lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
Vào ngày 5/12/1964, xảy ra một trong những sự cố nguy hiểm nhất liên quan đến vũ khí hạt nhân của Mỹ.
RT đưa tin, các chuyên gia tại Quốc hội Mỹ cho hay, Mỹ sẽ không thể tìm kiếm được sự thay thế cho động cơ tên lửa RD-180 của Nga ít nhất là cho đến năm 2030.
Iran đang phát triển tên lửa đẩy vũ trụ có khả năng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo, tương tự một ICBM sở hữu công nghệ MIRV.
Iran vừa tổ chức triển lãm thành tựu hạt nhân lần thứ 52 của nước này để trưng bày những gì mà quốc gia này đã đạt được trong lĩnh vực hạt nhân bất chấp lệnh cấm vận của thế giới.
Tờ Times of Israel có lý giải về nguyên nhân Tel Aviv vừa tiếp tục thử thành thành công Arrow 3 nhưng vẫn cần đến THAAD của Mỹ.
Phương tiện bay siêu vượt thanh Avangard với tốc độ gấp 27 lần vận tốc âm thanh cũng khả năng thay đổi quỹ đạo có thể xuyên thủng mọi lá chắn tên lửa hiện tại và tương lai.
Trong một loạt các tweet vào thứ năm vừa qua, Elon Musk đã tiết lộ chi tiết mới về kế hoạch xây dựng thành phố 1 triệu người trên sao Hỏa vào năm 2050.
Trung Quốc đang chứng tỏ mình là quốc gia đi đầu thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu chế tạo tên lửa đạn đạo với phần chiến đấu có dạng tàu lượn siêu vượt âm.
Chỉ với 20 tỷ đồng, chúng ta đã nghiên cứu thành công một loại tên lửa đẩy cỡ nhỏ, có thể coi là tiền đề của việc tự chế tạo tên lửa quân sự trong tương lai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo