Tìm kiếm: tìm-nhà-đầu-tư

Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
Tại hội nghị xúc tiến đầu tư vào Việt Nam với tên gọi “Việt Nam - điểm đến của nhà đầu tư Nhật Bản” tại Tokyo (Nhật Bản) cuối tháng 4/2014, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh thực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt chú trọng công tác cổ phần hóa gắn với niêm yết, thực hiện thoái vốn đầu tư ngoài ngành của khối này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
TS Lê Đăng Doanh – Nguyên Viện trưởng Viện quản lý kinh tế trung ương cho biết, việc các nhà đầu tư nước ngoài trở thành cổ đông lớn của các công ty trong nước phù hợp với xu thế toàn cầu hóa. Tuy nhiên, ông cũng cảnh báo việc các nhà đầu tư Trung Quốc trở thành cổ đông lớn tiềm ẩn những mối nguy hại cho nền kinh tế.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo