Tìm kiếm: tăng-cước
Bốn doanh nghiệp sữa đồng loạt tăng giá, Bộ Công thương khẳng định thị trường sữa cạnh tranh khốc liệt, chưa chứng minh được doanh nghiệp bắt tay nhau tăng giá.
Bộ trưởng Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông không thực hiện việc khuyến mãi nếu không có biện pháp chắc chắn đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Các DN viễn thông tăng cước quốc tế chiều về (VoIP quốc tế chiều về) từ 6,1 cent/phút hiện nay lên 8,1 cent/phút.
Ngày 12/1, các doanh nghiệp viễn thông đã đề xuất Bộ Thông tin và Truyền thông cho tăng cước gọi di động và cố định quốc tế chiều về từ 6,1 cent lên 8,1 cent một phút, nhằm thu về khoảng 12 triệu USD mỗi năm.
Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014, nhu cầu đi lại của người dân tăng đột biến và chênh lệch giữa chiều đi và chiều về. Để bù lỗ cho chiều không có khách, các loại hình vận tải đã phải tăng giá vé…
Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) đã chính thức công bố kết quả xác minh các dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh của 3 doanh nghiệp viễn thông trong đợt điều chỉnh cước dịch vụ dữ liệu 3G từ ngày 16/10/2013. Cục kết luận: Chưa phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường của sự câu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp Viettel, MobiFone và Vinaphone.
Cục Quản lý cạnh tranh (VCA), Bộ Công thương đã chưa phát hiện được các dấu hiệu bất thường của sự cấu kết, bắt tay hay thỏa thuận giữa 3 doanh nghiệp viễn thông là Viettel, MobiFone và VinaPhone trong đợt điều chỉnh tăng giá cước từ ngày 16/10/2013 vừa qua.
2013 là một năm bùng nổ của thị trường OTT (các ứng dụng nhắn tin gọi điện miễn phí qua Internet di động) tại Việt Nam với hàng chục triệu người đăng ký sử dụng. Tính tới thời điểm cuối năm, Viber đang là ứng dụng dẫn đầu với 8 triệu người dùng, Zalo của Việt Nam bám sát với hơn 7 triệu thành viên. Ứng dụng Line đến từ Nhật Bản đứng ở vị trí số 3 với 4 triệu người dùng. Ngoài ra, còn phải kể đến hàng loạt cái tên khác như WhatsApp, KaKaoTalk, WeTalk...
Năm 2013, doanh thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ước đạt 119.000 tỷ đồng, doanh thu của Vietel là 163.000 tỷ đồng, mức lợi nhuận lần lượt là 9.270 tỷ đồng và 26.400 tỷ đồng, gấp 3 lần lợi nhuận của VNPT. Mặc dù lãi lớn nhưng cả Vietel, MobiFone, Vinaphone năm vừa qua đều tăng cước 3G và bị tố ăn chặn tiền của khách hàng.
Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa có công văn giao Bộ Công Thương và Bộ Tài chính giám sát việc điều chỉnh giá cước viễn thông của các nhà mạng.
Sau thông tin giá xăng dầu điều chỉnh tăng gần 600 đồng/lít vào 14 giờ chiều 18/12, ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp (DN) vận tải đang tính chuyện tăng giá cước.
Bức xúc vì nhà mạng thu cước 3G với giá quá cao, nhiều người tiêu dùng cho biết đã bỏ mạng 3G. Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần một cuộc cách mạng trong ngành viễn thông để hạn chế trục lợi từ độc quyền, chèn ép người tiêu dùng.
Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực.
"Tăng cước 3G là việc bình thường để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh. Mặt khác các nhà mạng đều thuộc nhà nước, có tăng giá cước lên cũng là góp phần đóng góp cho ngân sách nhà nước...”, ông Nguyễn Bắc Son - Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết,
Để đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, bảo đảm trật tự ATGT dịp Tết và mùa lễ hội 2014, Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng vừa chỉ đạo các đơn vị liên quan phải thực hiện các giải pháp bình ổn thị trường, chống tăng cước trong hoạt động vận tải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo