Tìm kiếm: tăng-cường-sản-xuất
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu, đơn đặt hàng và việc sản xuất vũ khí của phương Tây, trong đó có cả những thiết bị có tuổi đời hàng chục năm và thậm chí đã bị ngừng sản xuất.
Trong cuộc xung đột ở Ukraine, các lực lượng của Nga đã bắt tay vào thay đổi đáng kể chiến lược tác chiến bằng xe bọc thép giữa bối cảnh các máy bay không người lái trở thành mối đe dọa nguy hiểm nhất chiến trường.
Nga có thể đã đưa Fab-3000 - một loại bom lượn nặng tới 3 tấn vào sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Chanh, các loại rau lá xanh, trà xanh có nhiều chất oxy hóa, vitamin và khoáng chất góp phần tăng cường miễn dịch, loại bỏ độc tố từ gan, thận.
Các lệnh hạn chế của Mỹ và phương Tây áp lên Ukraine về việc dùng vũ khí viện trợ khiến Kiev nỗ lực tự sản xuất vũ khí nhằm đáp trả Nga.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg thừa nhận tốc độ đẩy mạnh ngành công nghiệp quốc phòng của Nga trong cuộc xung đột với Ukraine đã vượt sự tưởng tượng của phương Tây.
Bất chấp nỗ lực nhằm đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhằm mục tiêu đạt sản lượng 2 triệu quả đạn pháo mỗi năm vào cuối năm 2025, Châu Âu hiện phải đối mặt tình trạng thiếu thuốc nổ và các nguyên liệu cần thiết khác cho việc sản xuất đạn pháo và tên lửa.
Loại vũ khí xuyên phá khổng lồ nặng 30.000 pound (khoảng 13,6 tấn), được gọi là bom phá boong-ke, chỉ được thả từ máy bay ném bom tàng hình B-2.
Nga đã cảnh báo trước về cuộc tấn công của qua biên giới phía Bắc và Tây Bắc Kharkiv. Tình báo phương Tây và Ukraine cũng đoán trước được kịch bản này, song việc các lực lượng Nga có thể tiến tới 6,5 km ở nhiều vị trí trong 5 ngày đã đặt ra những câu hỏi về khả năng phòng thủ của Kiev.
Đây là một trong những loại thực phẩm có thể giúp chị em chống lại các nếp nhăn, cháy nắng và ung thư da.
Cuộc tấn công bằng UAV gần đây của Ukraine vào một căn cứ không quân của Nga cho thấy Kiev đang tìm cách phá giải chiến thuật bom lượn của Moscow.
Lưới lửa bảo vệ bầu trời Ukraine sắp được tăng cường bởi hàng loạt hệ thống phòng không Patriot.
Ngay cả khi lưỡng viện Mỹ vừa thông qua gói hỗ trợ mới, hầu hết pháo cho Ukraine sẽ chưa thể đến tiền tuyến tới tận năm sau. Vì thế, Kiev tiếp tục bị pháo binh Nga áp đảo và phải ở thế phòng thủ.
Mỹ có kế hoạch bắt đầu sản xuất đầu đạn hạt nhân mới lần đầu tiên sau 40 năm, ấn phẩm The Artistree cho biết.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) vừa công bố mức chi tiêu quân sự toàn cầu và khả năng của ngành công nghiệp quốc phòng thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo