Tìm kiếm: tăng-giá-cước
Bất chấp giá xăng dầu trong nước có đến gần 30 lần giảm liên tiếp, tính từ năm 2013 đến nay, nhiều doanh nghiệp vận tải vẫn cố tình không chịu giảm giá cước. Hành khách đi xe và người tiêu dùng cả nước đang phải chịu giá dịch vụ bất hợp lý. Trong khi chính sách quản lý và giám sát của cơ quan chức năng chưa sát thực tế, chế tài đối với các DN vận tải “tham lam”, cố tình không giảm giá cước chưa có tác dụng, để lấy lại công bằng, cần thiết phải tẩy chay các DN “xấu” như tuyên bố mới đây của Bộ tr
Mặc dù giá xăng dầu đang giảm mạnh, nhưng do lượng khách di chuyển đi lại đông trong ngày sát Tết khiến nhiều tuyến vận tải cố định tăng mạnh giá cước tới mức 60%.
Mặc dù giá xăng dầu đang giảm mạnh, nhưng do lượng khách di chuyển đi lại đông trong ngày sát Tết khiến nhiều tuyến vận tải cố định tăng mạnh giá cước tới mức 60%.
Quy định tất cả hành khách đi lại bằng xe khách phải vào quầy mua vé mới được ra bãi đón xe của Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội tại 3 bến xe lớn: Mỹ Đình, Giáp Bát, Gia Lâm đã triển khai từ ngày 1/11/2014. Sau 3 tháng triển khai, nhiều bến cơ bản đã không còn tình trạng xe dù bắt khách, nhưng vấn đề giá cước, nhồi nhét hành khách vẫn diễn ra.
Quy định tất cả hành khách đi lại bằng xe khách phải vào quầy mua vé mới được ra bãi đón xe của Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội tại 3 bến xe lớn: Mỹ Đình, Giáp Bát, Gia Lâm đã triển khai từ ngày 1/11/2014. Sau 3 tháng triển khai, nhiều bến cơ bản đã không còn tình trạng xe dù bắt khách, nhưng vấn đề giá cước, nhồi nhét hành khách vẫn diễn ra.
Doanh nghiệp không phải muốn áp giá cước nào cũng được khi ngay cả cước phụ thu, giá xăng dầu giảm mạnh tới gần 40% mà doanh nghiệp chỉ giảm 3-7% giá cước...
Doanh nghiệp không phải muốn áp giá cước nào cũng được khi ngay cả cước phụ thu, giá xăng dầu giảm mạnh tới gần 40% mà doanh nghiệp chỉ giảm 3-7% giá cước...
Trong khi Bộ Tài chính cùng Bộ GTVT đang tích cực kiểm tra giá cước vận tải ô tô giảm chưa hợp lý; nhiều doanh nghiệp vận tải (DN) lại đòi tăng giá tới 60%.
Chiều tối 22.1, trả lời báo chí sau cuộc họp của Tổ điều hành công tác vĩ mô do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì, Bộ trưởng KH-ĐT Bùi Quang Vinh cho biết: “Một vấn đề trọng tâm được tổ công tác bàn đến là tác động của việc giá dầu giảm đến kinh tế VN”
Chiều tối 22.1, trả lời báo chí sau cuộc họp của Tổ điều hành công tác vĩ mô do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì, Bộ trưởng KH-ĐT Bùi Quang Vinh cho biết: “Một vấn đề trọng tâm được tổ công tác bàn đến là tác động của việc giá dầu giảm đến kinh tế VN”
Trong nhiều năm qua, chưa bao giờ có chuyện doanh nghiệp vận tải tự động giảm giá. Còn chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải giảm giá cước khi xăng dầu giảm chưa có. Vì thế, doanh nghiệp tranh thủ chậm giảm giá, thu lợi, còn người dân “thiệt đơn thiệt kép”.
Trước sức ép từ người dân và cơ quan quản lý buộc các doanh nghiệp vận tải phải tính toán lại giá cước hợp lý sau khi giá xăng giảm, nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải hoạt động trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa muốn giảm.
Trước sức ép từ người dân và cơ quan quản lý buộc các doanh nghiệp vận tải phải tính toán lại giá cước hợp lý sau khi giá xăng giảm, cho đến thời điểm này các doanh ngiệp vận tải hoạt động trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa mấy mặn mà với việc giảm giá cước, thậm chí còn “lánh mặt,” kêu khó khăn.
Theo tính toán, với mức giá xăng dầu giảm 12% - 16% như hiện nay, mức giá cước vận tải có thể giảm 5% - 7%.
Theo Dự thảo Thông tư về Quản lý giá cước dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp viễn thông bị nghiêm cấm lạm dụng vị thế, liên kết với nhau để định giá cước, áp đặt giá cước dịch vụ, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của người dùng, của các doanh nghiệp khác và lợi ích Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo