Tìm kiếm: tăng-thu-nhập-cho-người-dân
Ông Nguyễn Phúc Cường, Phó Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết, đề án phát triển cây sơn tra tại hai huyện vùng cao Mù Cang Chải, Trạm Tấu giai đoạn 2016 - 2020 hiện đang phát huy được hiệu quả, từng bước giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Yên Bái từng bước cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn Ấp 13, xã Khánh An, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) thực hiện mô hình trồng bông súng kết hợp nuôi cá đồng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mỗi hộ có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh (Cà Mau) thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả, không chỉ giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả. Mô hình đang được nhân rộng để tiếp tục giúp nhiều người dân vùng đệm đất rừng U Minh hạ vươn lên.
Sự ra đời của tổ hợp tác liên kết sản xuất và tiêu thụ dừa trái xã Thạnh Trị (Bình Đại, Bến Tre) đang mở ra một hướng đi mới cho người trồng dừa, góp phần nâng cao giá trị, gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thế mạnh của địa phương.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Mô hình trồng bồn bồn hiệu quả, thu nhập gấp mấy lần trồng chuối, giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả.
Tại Kỳ họp thứ 8, Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Đây cũng là một trong những nội dung được thảo luận tại phiên làm việc chiều 22/10 của Kỳ họp.
Nhờ phát huy tốt nội lực, các chính sách hỗ trợ, các HTX tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang liên tục gặt hái thành công, góp phần quan trọng trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn.
Đằng sau thành công của HTX Mường Kim là hành trình gần 10 năm trăn trở và khởi nghiệp thành công với việc phát triển sản phẩm tinh dầu dược liệu của anh Vàng Văn Sưởng - Giám đốc HTX Mường Kim (thôn Cửa Cải, xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai).
Cao Bằng là tỉnh miền núi, có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để trồng và phát triển diện tích trồng cây trúc (trúc sào). Tại nhiều địa phương ở Cao Bằng, loại cây này đã trở thành cây trồng đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân.
Với điều kiện diện tích đất nông, lâm nghiệp lớn và hệ sinh thái đa dạng, nhiều làng nghề truyền thống thuộc tỉnh Quảng Nam đã và đang phát triển nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm nông nghiệp, nông thôn hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế.
Tỉnh Sơn La phấn đấu trong năm nay sẽ tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu đạt gần 150 triệu USD, tăng 30% so với năm 2018.
DNVN – Việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa người nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã được đưa ra nhằm khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, quản lý chất lượng, nâng cao giá trị của nông sản, tăng thu nhập cho người dân…
Mới đây, sản phẩm chuối Lào Cai đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu sản phẩm. Đây được coi là một bước đi lớn trong việc khẳng định tên tuổi của các sản phẩm nông sản nói chung và của chuối Lào Cai nói riêng trên thị trường.
Anh Nguyễn Văn Huân, hộ đầu tiên nuôi dúi ở bản Kim Tân, xã Huy Bắc, huyện Phù Yên (Sơn La). Từ 10 cặp dúi giống ban đầu, nay anh Huân phát triển đàn dúi bố mẹ lên tới 200 con, duy trì đàn dúi thịt, dúi giống từ 300-400 con. Dúi thịt anh Huân bán với giá 400.000 đồng/kg, dúi giống bán với giá 1,4 triệu đồng/cặp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo