Tìm kiếm: tăng-trưởng-chậm
Trang Fibre2Fashion của Mỹ mới đây đưa tin một số tổ chức tài chính nước ngoài đã đưa ra những dự đoán tương đối tích cực cho nền kinh tế Việt Nam vào năm 2022.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Mercedes-Benz bị BMW vượt qua trong năm 2021 sau nhiều năm liền nắm giữ vị trí thương hiệu xe sang bán chạy nhất thế giới.
DNVN - Chia sẻ tại Diễn đàn “Phục hồi và bứt tốc: Từ chiến lược kích thích kinh tế đến sức bật của các ngành và doanh nghiệp”, ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB cho rằng kinh tế Việt Nam 2022 nhiều sức bật nhưng không ít rủi ro, trong đó, việc giải ngân chương trình phục hồi kinh tế sẽ phức tạp hơn.
Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.
DNVN – Theo ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), việc sớm chuyển đổi sang công nghệ thẻ chip sẽ tránh cho Việt Nam trở thành “vùng trũng” của tội phạm thẻ quốc tế và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Tháng 11/2021, doanh số loạt xe nhập khẩu Mazda gồm CX-3, CX-30, BT-50, Mazda 2 đều có sự tăng trưởng nhờ ưu đãi 100% lệ phí trước bạ từ hãng.
Theo HSBC, đầu tư FDI, tiêu dùng tăng nhờ vào tầng lớp trung lưu mở rộng, cơ sở hạ tầng mới... là những động lực của kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Sữa mẹ chứa nhiều chất dinh dưỡng và các chất tăng đề kháng, giúp bảo vệ trẻ khỏi bệnh tật. Tuy nhiên có nhiều bé ăn sữa mẹ hoàn toàn vẫn còi và hay ốm.
Ngày 12/11, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11 năm 2021.
Thích ứng với khó khăn, linh hoạt trong giải pháp... là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp vượt bão COVID-19.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, thời gian qua chính sách hỗ trợ của Việt Nam vẫn chủ yếu nhằm giải quyết khó khăn ngắn hạn về tài chính của doanh nghiệp, người dân; thiếu các giải pháp mang tính tổng thể, dài hạn, đồng bộ với nguồn lực đủ lớn để thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế.
DNVN - Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, tác động kinh tế của COVID-19 lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi. Ở Đông Nam Á, các quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch như Thái Lan, Malaysia và Philippines đã bị ảnh hưởng nặng nề do bị hạn chế đi lại.
Và những biến động trong nước hiện tại có thể sẽ khiến triển vọng kinh tế của quốc gia này thêm ảm đạm.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn dự báo trong quý 2 vừa qua, nhưng vẫn là mức tăng nhanh nhất kể từ mùa thu năm ngoái, theo đó đưa tổng sản phẩm trong nước (GDP) vượt qua ngưỡng trước đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo