Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
DNVN - Tại Tọa đàm "Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý I năm 2019" của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) chiều 11/4, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR nhận định, với mức tăng trưởng đạt 6,79% của quý 1, mục tiêu tăng trưởng 6,6 - 6,8% của năm 2019 do Quốc hội đề ra là khả thi.
“Xác định mô hình tăng trưởng là quan trọng, nhưng định hướng lớn về mặt chính sách, thể chế, tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu mà chúng ta mong muốn còn quan trọng hơn”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh tại Hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045”.
Ấn tượng, kỷ lục, vượt xa, nhanh nhất thế giới... Đó là những từ ngữ được các chuyên gia và giới truyền thông sử dụng để tái hiện sống động nhất về “bức tranh” kinh tế Việt Nam năm 2018. Trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới 2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chia sẻ về chủ đề này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo