Tìm kiếm: tăng-xuất-khẩu-than
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
DNVN - TS. Nguyễn Quang Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản nhận định, không có lý do gì để châu Âu áp thẻ đỏ với thủy sản Việt Nam bởi gần 4 năm qua, Việt Nam đã thể hiện quyết tâm chính trị rất lớn là muốn châu Âu gỡ thẻ vàng để về thẻ xanh.
DNVN - Trong trường hợp bị Ủy ban châu Âu (EC) phạt thẻ đỏ, ngành thủy sản Việt Nam sẽ mất ngay thị trường Liên minh châu Âu (EU) với giá trị xuất khẩu gần 480 triệu USD.
Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm nay vẫn có thể đạt mục tiêu 9 tỷ USD.
DNVN - Tổ công tác 970 đề xuất 5 giải pháp để hỗ trợ sản xuất, cung ứng nông sản tại 19 tỉnh, thành phố Nam Bộ đang thực hiện giãn cách xã hội. Trong đó, đề nghị ưu tiên tiêm vaccine phòng COVID-19 cho 100% lực lượng công nhân các nhà máy chế biến nông sản, thủy sản, chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm đang thực hiện 3 tại chỗ.
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU 6 tháng năm 2021 đạt trên 486 triệu USD, tăng 20%.
DNVN - Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2021. Hiệp định mở ra chương mới trong quan hệ kinh tế giữa hai nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi bên. Doanh nghiệp Việt cần làm gì để tận dụng UKVFTA tăng xuất khẩu vào Anh trong bối cảnh dịch bệnh?
Các DN có thể chủ động nắm bắt và được trang bị kiến thức về ưu đãi ngành hàng, đồng thời khắc phục ngay những lỗ hổng và yếu kém trong quá trình thực thi các FTA.
DNVN - Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới và là một nền kinh tế mở. Trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong số các nước ASEAN, đứng thứ 5 Châu Á và đứng thứ 16 thế giới. Mặc dù vậy, hàng hóa mới chỉ chiếm 0,9% tỷ trọng nhập khẩu của Canada, một con số còn khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
Báo cáo của ADB nhận định, đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục, nhờ các chương trình cải cách nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và sự tham gia của Việt Nam vào nhiều hiệp định thương mại tự do.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Các quốc gia Mỹ, Nga, Đức, Israel và Trung Quốc là những quốc gia phát triển và sản xuất đạn cho xe tăng tốt nhất trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo