Tìm kiếm: tư-Mã-Ý
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có những viên tướng tài nhưng bị hại chết một cách oan ức bởi bị chủ đố kỵ, người khác hãm hại, do chủ quan hay quá tin người….
Xích Bích là trận đánh lớn trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Đến nay, các chuyên gia lịch sử còn tranh luận gay gắt về những bí ẩn của đại chiến này.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Cái chết của nhân tài này chẳng những là một tổn thất không nhỏ với tập đoàn chính trị Tào Ngụy mà còn là một yếu tố khiến Tào Tháo phải từ bỏ giấc mộng đế vương của mình.
3 lý do khiến Tư Mã Ý bỏ qua cho "miếng mồi" Thục Hán ngay cả khi Khổng Minh qua đời đã thể hiện sự khôn ngoan và trình độ ẩn nhẫn thượng thừa của nhân vật này.
Cái chết của Tào Xung khiến Tào Tháo hết sức đau buồn, ông quyết trừ khử người bạn thân của con trai, vốn được coi là nhân vật kỳ tài thời Tam quốc để dọn đường cho Tào Phi lên ngôi hoàng đế.
Lưu Bị từ xuất thân nghèo khó đến một trong những nhân vật quan trọng của Tam Quốc, ba lần mời Gia Cát Lượng, về già vẫn phải sống chui lủi. Muốn thành công phải biết nhẫn nại và không từ bỏ
Điều đáng nói là nhược điểm chí mạng của gia tộc họ Tào lại chính là ưu điểm vượt trội của những người trong dòng họ của Tư Mã Ý.
Hàm ý đằng sau những tên hiệu quen thuộc thời Tam Quốc như Ngọa Long, Phượng Sồ, Ấu Kỳ là gì? Vì sao nhân vật sở hữu biệt danh "Chủng Hổ" lại được coi là nguy hiểm nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo