Tìm kiếm: tạm--ngừng-kinh-doanh
Trong quý 1 năm 2022, có 35.700 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 49,7% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Trong quý I/2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tăng 49,7% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân một tháng có 17,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Với kỳ vọng thế chỗ hoàn toàn những phần mềm quản lý rời rạc, ERP all-in-one (tích hợp tất cả trên cùng 1 hệ thống) mở ra một lối đi “tắt” cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hậu dịch bệnh.
DNVN - Trong 2 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp (DN) tạm ngừng kinh doanh tập trung chủ yếu ở quy mô vốn từ 0 – 10 tỷ đồng. Tính riêng tại Hà Nội, địa phương đang dẫn đầu cả nước về số ca mắc COVID-19, số DN tạm ngừng kinh doanh trong 2 tháng đầu năm 2022 là 7.432 DN, tăng 76,7% so với cùng kỳ năm 2021.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 2 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 32.700 doanh nghiệp; 8.900 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể.
DNVN - Trong tháng 2/2022, hoạt động khởi sự kinh doanh diễn ra khá trầm lắng so với tháng trước do tháng này có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, tính chung 2 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp gia nhập và quay trở lại thị trường tăng 46,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng 33,6%.
DNVN - Tháng 1/2022 số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng khá cao ở tất cả các lĩnh vực hoạt động với 19.100 doanh nghiệp, tăng 352,8% so với tháng 12/2021 và tăng 194% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Kết quả khảo sát trên 15.000 nhà bán lẻ là khách hàng của Sapo cho thấy, làn sóng COVID-19 lần thứ 4 đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh năm 2021, đặc biệt trong ngành dịch vụ ăn uống - lưu trú - nghỉ dưỡng. Chuyển đổi số, bán hàng đa kênh trở thành phương án được nhiều nhà bán hàng sử dụng nhất.
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
Đại dịch COVID-19 đã tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là lý do cơ bản khiến 119.800 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm ngoái. Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, có gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020. Bình quân một tháng có gần 10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Cho rằng doanh nghiệp đang thiếu nguồn vốn trầm trọng, không còn khả năng thế chấp để có thể tiếp cận nguồn tín dụng, PGS.TS Bùi Quang Tuấn cho rằng, vấn đề cần quan tâm hiện nay là doanh nghiệp đang thiếu máu, cần được "bơm máu" sớm để có thể phục hồi và phát triển.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Diễn biến dịch bệnh khiến cho tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng tuần này nhiều bài viết cho thấy nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế.
Nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, giãn các khoản thuế, tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính; hỗ trợ lãi suất,… được Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành ban hành nhằm giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo