Tìm kiếm: tạp-chí-Nature
Luồng hơi nóng rực phát sáng chỉ cần 1 giây để giết chết những cư dân cổ đại chưa kịp chạy trốn.
Chiếc hộp sọ hoàn chỉnh thuộc về tổ tiên lâu đời nhất của loài người sống cách đây 3,8 triệu năm mới được phát hiện ở Ethiopia. Nghiên cứu này có thể làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa của loài người.
Vụ va chạm, xảy ra cách đây 2,2 tỷ năm, có thể đã giúp đưa Trái Đất thoát khỏi thời kỳ băng hà.
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát triển thành công một giống cà chua biến đổi gen ra trái chùm như nho, hứa hẹn cho năng suất cao hơn và rút ngắn thời gian thu hoạch.
Có một số loài như châu chấu núi rocky, cá mập Megalodon, voi ma mút lông xoăn... sự tuyệt chủng của chúng vẫn còn là bí ẩn thách thức cả nền khoa học hiện đại.
Một trong những giả thuyết được coi là thuyết phục nhất là người tiền sử đi theo đường bộ suốt 1.450km từ Alaska đến Montana.
Theo các chuyên gia, việc sông băng Greenland tan chảy ngày một nhanh hơn đồng nghĩa với việc, mực nước biển sẽ dâng cao thêm 7cm vào cuối thế kỷ này do ảnh hưởng từ Greenland.
Cá mập trắng là chúa tể của nhiều loài sinh vật biển, nó có thân hình to lớn và có hàm răng sắc nhọn có thể nuốt chửng bất kì sinh vật biển nào. Vậy nhưng cá mập trắng vẫn phải e dè loài cá thông minh khổng lồ - loài thực sự được coi là kẻ thống trị đại dương.
Tờ Science News mới đây đã công bố bình chọn của mình về 10 sự kiện khoa học – công nghệ - môi trường nổi bật của thế giới trong năm 2019.
Bức tranh trong hang động mô tả cảnh săn bắn thời tiền sử tại Indonesia là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất trên thế giới, có niên đại gần 44.000 năm.
Trong quá trình hình thành và phát triển của sự sống, Trái đất đã chứng kiến vô số loài sinh vật xuất hiện rồi biến mất. Sự tuyệt chủng của chúng hầu hết đều có nguyên nhân. Nhưng cũng có một số loài: châu chấu núi rocky, cá mập Megalodon, voi ma mút lông xoăn... sự tuyệt chủng của chúng vẫn còn là bí ẩn thách thức cả nền khoa học hiện đại.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Princeton cho thấy con người có xu hướng đánh giá khả năng của người khác dựa trên những dấu hiệu thể hiện năng lực kinh tế đến từ trang phục của người đó. Những đánh giá này diễn ra rất nhanh, chỉ trong một vài mili-giây và rất khó để tránh khỏi.
Các nhà nghiên cứu cho rằng một vùng ở phía Bắc Botswana không chỉ là "nơi chôn nhau cắt rốn" của loài người hiện đại về mặt giải phẫu mà còn là "quê quán" của quần thể động vật lớn như hươu và sư tử.
Loài lươn trên với tên khoa học Electrophorus voltai có thể phóng dòng điện cao hơn 200 volt so với loài lươn mạnh nhất được biết đến cho tới nay là Electrophorus electricus.
Bị đẩy vào con đường tuyệt chủng cách đây hàng chục ngàn năm, người Neanderthal vẫn có cơ hội báo thù bằng cách di truyền bệnh hiểm nghèo cho người hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo