Tìm kiếm: tấn-công-hạt-nhân
Mới đây, Ấn Độ đang lên kế hoạch trang bị mới 24 tàu ngầm nhằm tăng cường năng lực cho hạm đội tàu ngầm của lực lượng hải quân nước này.
Trong thời Chiến tranh lạnh, Liên Xô thực hiện một dự án chế tạo siêu xe tăng Object 279 có khả năng chịu được sức công phá của cuộc tấn công hạt nhân. Giới chức Liên Xô kỳ vọng vũ khí này mang lại vinh quang cho đất nước.
Đau đầu vì MiG suốt 70 năm qua, nhưng không phải lúc nào NATO cũng tìm được câu trả lời về sức mạnh và hiệu quả của những chiếc tiêm kích “đáng sợ” này.
Không quân Mỹ sẽ giảm tối đa các nhiệm vụ bay tầm thấp của máy bay ném bom chiến lược B-1B để kéo dài tuổi thọ của máy bay này, đồng thời sẽ nâng cấp B-1B và B-52 thành "kho vũ khí" di động trên không để thực hiện nhiệm vụ chi viện tầm xa.
30 năm trước, vào ngày 28/11/1989, các tổ hợp tên lửa chiến lược đường sắt di động BZhRK đã vào hoạt động, thuộc biên chế của Lực lượng tên lửa chiến lược của Liên Xô.
Với khoảng 300 đầu đạn và 3 phương tiện phóng, Israel có thể vượt qua cả Trung Quốc, Anh, Pháp để đứng vào top các cường quốc hàng đầu hạt nhân.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-160M đầu tiên đã hoàn thành việc lắp ráp và chuyển từ nhà máy sản xuất đến Căn cứ thử nghiệm hàng không Kazan để bước vào giai đoạn thử nghiệm bay. Tu-160M mang đầy đủ những điểm mạnh khiến Mỹ phải liên tục cảnh giác.
Tạp chí Military Industrial Courier của Nga đã đăng tải thông tin không mấy xán lạn về triển vọng tác chiến viễn dương của hải quân nước này.
Trung Quốc đang đẩy nhanh tiến độ để đưa máy bay ném bom chiến lược H-20 - “cơn ác mộng tồi tệ nhất” của Mỹ vào phục vụ trước năm 2025.
Chưa cần NATO trả đũa, toàn bộ lãnh thổ hải ngoại Kaliningrad và hầu hết phần phía Tây sẽ hứng chịu hậu quả nặng từ đòn tấn công hạt nhân của chính Nga.
Nhân ngày Hải quân Ấn Độ 4/12, hãng thông tấn Reuters đã cho tổng hợp những loại vũ khí của hải quân nước này khiến đối phương phải "kiêng nể".
Hải quân Nga ngày nay đã trở thành một lực lượng tác chiến ven bờ, hầu như không có khả năng tung sức mạnh tới các vùng biển xa để làm đối trọng với Mỹ, hay thậm chí là cả Trung Quốc.
Nhờ được kết nối vào mạng tác chiến mà Nga có thể thực hiện thao tác phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M mang đầu đạn hạt nhân chỉ trong vài giây.
Công nghệ quân sự vượt trội của Nga giúp quốc gia này không phải lo lắng khi đối đầu một cuộc tấn công hạt nhân quy mô lớn từ phía đối phương.
DNVN - Một cuộc tấn công hạt nhân được Nga thực hiện nhằm vào Ba Lan sẽ là hành động tự lấy lửa đốt nhà mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo