Tìm kiếm: tấn-công-hạt-nhân
Nếu trong cơn giận dữ, Israel sử dụng vũ khí hạt nhân, họ sẽ tái định hình cấu trúc ngoại giao và an ninh ở Trung Đông, cũng như cấu trúc không phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới nói chung.
DNVN - Nga đã tiến hành các cuộc tập trận chưa từng có ở Bắc Cực với một cuộc tấn công hạt nhân chống lại Hoa Kỳ.
Sau một thời gian sửa chữa, máy bay ném bom chiến lược B-52H có tên gọi "Wise Guy" của Không lực Hoa Kỳ đã chính thức trở lại hoạt động.
Trang aspistrategist.org.au đặt câu hỏi, đối với mọi quốc gia nói chung và Ngũ nhãn nói riêng, mối đe dọa chiến tranh hạt nhân hay chiến tranh mạng lớn hơn.
Tổng thống Mỹ đi đâu cũng có một tùy viên quân sự mang theo một chiếc cặp đen nặng nề. Cặp luôn cận kề, phòng trường hợp tổng thống Mỹ cần dùng đến sức mạnh của kho vũ khí hạt nhân Mỹ khi đang không ở Nhà Trắng.
Tàu ngầm hạt nhân Dự án 955 lớp Borey được xem như át chủ bài của Nga trong cuộc xung đột hạt nhân có thể nổ ra với Mỹ.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau.
Khi Dwight D. Eisenhower, Tổng thống thứ 34 của Mỹ, lên nắm quyền, một trong những mối lo ngại chính đối với Washington vào cuối năm 1952 và đầu năm 1953 là Liên Xô. Matxcơva có một tiềm lực hạt nhân đáng kể, mặc dù không bằng quy mô của Mỹ, và một "ý tưởng" về việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản trên khắp hành tinh.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, Nga có thể thiệt hại tới 30% khi Mỹ tấn công từ không gian nhưng Moscow có cách đưa Washington về thời đồ đá.
Nhận định trên được hai chuyên gia Mỹ là Garrett Hink và Pranay Waddi đưa ra trong bài viết trên tờ War On The Rock.
Nguyên nhân khiến Liên Xô chút nữa phát động một cuộc chiến tranh hạt nhân năm 1983 xuất phát từ việc NATO tiến hành cuộc tập trận thường niên mang tên “Able Archer”.
Theo Trung tâm sửa chữa tàu Zvezdochka, Hải quân Nga đã hoàn thành nâng cấp tàu ngầm K-114 Tula mang vũ khí tầm xa hàng đầu hiện nay.
Các tên lửa “Yars-S” và RS-26 “Rubezh” có thể đẩy nhanh sự xuất hiện của "tàu tên lửa".
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Chính sách của Hải quân Mỹ về tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo có thể đe dọa sự ổn định cán cân hạt nhân chiến lược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo