Tìm kiếm: tấn-gạo
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự điều chỉnh giảm. Giá gạo xuất khẩu cũng biến động giảm nhẹ.
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, từ nay đến cuối năm, xuất khẩu hàng hóa sẽ tiếp tục khởi sắc hơn nhờ nhu cầu tiêu thụ của nhiều nước tăng mạnh.
DNVN - Với tín hiệu khởi sắc ngay đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt giá trị và lượng gạo xuất khẩu đều tăng. Trong khi vụ lúa hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào thu hoạch chính vụ, nông dân mang theo kỳ vọng một mùa vụ bội thu, giá lúa tiếp tục ổn định.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, trong khi lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường Đông Nam Á tăng mạnh, thì kết quả ở thị trường Trung Quốc lại trái ngược (giảm 67,8% so với cùng kỳ năm trước).
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ cao hàng đầu thế giới đã đảo chiều giảm mạnh trong thời gian qua. Đây là áp lực và nỗi lo rất lớn đối với các doanh nghiệp ngành này.
DNVN - Hoạt động xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất gạo phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng các quy định về tiêu chuẩn chất lượng.
Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, bức tranh kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2024 có nhiều điểm sáng tạo đà bứt tốc cán đích.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.
Tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong quý 1/2024 tiếp tục ở mức cao. Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu 3,8 đến 3,9 triệu tấn gạo trong năm 2024, tiếp tục là quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới.
DNVN - Theo ông Trần Trương Tấn Tài - Giám đốc Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam, các quốc gia như Thái Lan đều xây dựng được thương hiệu chung cho gạo, trong khi Việt Nam chưa làm được điều này bởi doanh nghiệp đều "mạnh ai nấy làm", ít chia sẻ với nhau về tình hình thị trường.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
Hiện nay, gạo thơm ST24 và ST25 đang được quảng bá tại thị trường tại Bỉ và EU, nhưng do chủng gạo này chưa được hưởng ưu đãi theo khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) nên phải cạnh tranh hạn ngạch thuế quan chung với các nước...
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), để xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý chất lượng gạo nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo