Tìm kiếm: tầm-xa
Biến B-52 thành máy bay chiến đấu tiên tiến, Mỹ đang trang bị thêm sức mạnh không quân chiến lược nhằm cạnh tranh với Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Su -57 trong chiến đấu có khả năng đồng bộ với radar mặt đất, mang lại cho nó một lợi thế rất lớn so với F-16 do Mỹ sản xuất.
AASM Hammer là loại bom lượn có tầm xa tối đa khoảng 70 km, nhưng trên thực tế cự ly tác chiến của chúng nhỏ hơn rất nhiều lần.
Lực lượng vũ trang Ukraine mới đây cho biết sau cuộc tấn công của tên lửa ATACMS, radar của tổ hợp phòng không S-500 Prometheus đã bị phá hủy.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Tên lửa GMLRS ER có tầm bắn gấp đôi so với phiên bản cũ, điều này có nghĩa là khả năng tiêu diệt mục tiêu của HIMARS sẽ được mở rộng đáng kể.
Nga có thể đã đưa Fab-3000 - một loại bom lượn nặng tới 3 tấn vào sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Hyundai Inster là mẫu SUV chạy điện đô thị mới được phát triển dựa trên mẫu xe Casper chạy bằng động cơ đốt trong (ICE).
Nga công bố một loại robot mặt đất mới được lắp hệ thống tác chiến điện tử có khả năng đánh chặn UAV.
Sự hiệu quả của Storm Shadow trên chiến trường Ukraine đang khiến quân đội Nga gặp không ít khó khăn để đối phó với vũ khí này.
Sau 12 năm phát triển, bệ phóng tên lửa tấn công tầm xa mới đã được tập đoàn MBDA của Đức giới thiệu, được kỳ vọng có thể so sánh với HIMARS của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội nước này đã tiến hành các cuộc tấn công chính xác vào các kho đạn của Ukraine, bao gồm cả kho chứa máy bay không người lái (UAV) và vũ khí do phương Tây cung cấp.
Những quả bom lượn giá rẻ từ thời Liên Xô đã được Nga cải tiến thành "vũ khí thần kỳ" trên chiến trường Ukraine, khiến lực lượng Kiev khó chống đỡ.
Việc cho phép Ukraine nhắm vào các mục tiêu ở Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã làm giảm các cuộc tấn công tên lửa vào Kharkov nhưng không ngăn chặn được các chiến đấu cơ triển khai bom lượn với khả năng phá hủy cao của đối phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo