Tìm kiếm: tụ-huyết-trùng
Trước đây, gia đình ông Nguyễn Đức Tiết (63 tuổi), ở thôn 2, xã Hòa Lễ (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) chỉ nuôi hai con trâu để làm sức kéo. Mấy năm gần đây, nhận thấy nuôi trâu mang lại hiệu quả kinh tế nên ông đã mạnh dạn đầu tư nhân đàn. Hiện tại gia đình ông có 50 con trâu trị giá hơn 1 tỷ đồng.
Với điều kiện khí hậu khô nóng đặc trưng, Ninh Thuận là địa phương có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi một số gia súc đặc trưng như dê, cừu. Trong đó, dê là loài có những ưu thế khác biệt, được nuôi khá phổ biến tại Ninh Thuận trong những năm gần đây mang lại giá trị kinh tế cao.
Vì đam mê gà chọi, anh Nguyễn Quang Hưng, bản Tả Làn Than (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) đã quyết định xin nghỉ việc ở một cơ quan Nhà nước, về nhà nuôi loài gà chỉ thích "đánh võ". Chưa đầy một năm, anh đã gây dựng được đàn gà chọi lên đến cả trăm con.
Trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng cuối cùng chị Đinh Thị Mơ, xinh như hotgirl về quê xóm 11, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu (Nam Định) khởi nghiệp nông nghiệp với nghề nuôi thỏ trắng. Nhờ nuôi loài động vật ăn rau cỏ lông trắng như bông này mà mỗi tháng gia đình chị Mơ có thu nhập hơn chục triệu đồng/tháng.
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn (thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi. Để có được thành quả đó, ông Sơn đã mất 30 năm kiên trì gây dựng.
Ở thôn Đồng Sen, xã Việt Lập (Tân Yên, Bắc Giang) chẳng ai là không biết vợ chồng anh Nguyễn Văn Dũng, là hộ chăn nuôi giỏi nhất nhì xã. Đó nhờ gần 6 năm trời “cày ải”, họ đã biến khu đồng chiêm trũng ven đê, thành trang trại “hai trong một”, cho thu nhập vài trăm triệu/năm.
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn sống tại thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi của mình.
Chỉ sau vài tháng lão nông Trần Đức Năm bắt tay vào xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, đến nay, trong tổng số 55 con bò sữa đã có 24 con cho hơn 400 lít sữa mỗi ngày, mở ra hướng làm giầu mới ở làng Nhân Hòa, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng với chuối tiến vua, cá kho Đại Hoàng và có ngôi nhà “Bá Kiến”- nguyên mẫu trong tác phẩm “Chí Phèo” của cố nhà văn Nam Cao...
Chỉ sau vài tháng lão nông Trần Đức Năm bắt tay vào xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, đến nay, trong tổng số 55 con bò sữa đã có 24 con cho hơn 400 lít sữa mỗi ngày, mở ra hướng làm giầu mới ở làng Nhân Hòa, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng với chuối tiến vua, cá kho Đại Hoàng và có ngôi nhà “Bá Kiến”- nguyên mẫu trong tác phẩm “Chí Phèo” của cố nhà văn Nam Cao...
Mua gà nuôi bằng thức ăn công nghiệp về thả vườn, bồi bổ bằng thóc, cám, gạo cả tháng, gà sạch thuốc, sạch thức ăn tăng trọng mới bán kiếm lời. Đó là kiểu “rửa gà” đang là mốt trong thời thực phẩm nhiễm bẩn
Đầu năm mới, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm đã xảy ra tại nhiều địa phương. Trong đó, dịch tai xanh trên lợn đang xảy ra tại Quảng Nam, tụ huyết trùng trên trâu, bò tại Thanh Hóa; lở mồm long móng tại Sơn La...
Nguyên nhân trâu bò mắc bệnh tụ huyết trùng là do ảnh hưởng của thời tiết bất thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo